Bài 37. Tảo

Steven
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
3 tháng 2 2018 lúc 21:18

Quan sát bằng mắt thường một cốc nước máy hoặc nước mưa và một cốc nước ao hoặc nước hồ lấy ở trên mặt,chỗ có nhiều váng càng tốt vì:

Trên mặt nước ao, hồ thường có váng màu lục hoặc màu lục. Váng đo do những cơ thể thực vật rất bé nhỏ là tảo tạo nên. Còn ở nước máy hay nước mưa không có tác động gì nên nó k có lớp váng nào cả.

Bình luận (0)
Baongoc Pham
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
2 tháng 2 2018 lúc 17:43

Các em hãy lấy một cốc nước máy (hoặc nước mưa) và lấy trên mặt nước một cốc nước ao (hoặc nước hồ) chỗ có nhiều váng, rồi quan sát có thể phát biểu như sau: Nước ao hồ có váng do 1 số loại tảo phát triển, màu nước phụ thuộc từng loại tảo, tảo lục làm nước màu xanh, tảo đỏ làm nước màu đỏ……..
nước máy và nước mưa không thấy khác nhau do vi sinh vật mặc dù có nhưng chưa phát triển.

Bình luận (0)
Linh Vo
Xem chi tiết
Hoàng Jessica
2 tháng 2 2018 lúc 19:37

Bạn ghi rõ câu hỏi để các bạn trả lời nhé!

Bình luận (0)
lê bảo ngọc
Xem chi tiết
_silverlining
23 tháng 2 2017 lúc 19:04

Trên mặt nước ao, hồ thường có váng màu lục hoặc màu lục. Váng đÓ do những cơ thể thực vật rất bé nhỏ là tảo tạo nên. Còn ở nước máy hay nước mưa không có tác động gì nên nó không có lớp váng nào cả.

Bình luận (2)
Trang Mina
26 tháng 2 2017 lúc 10:06

Nước máy: trong

Nước ao: đục, có váng ở phía trên là tảo

Bình luận (2)
Trang Mina
28 tháng 2 2017 lúc 20:20

Nước mưa: trong

Nước ao:đục, có lớp váng màu lục do tảo tạo nên

Bình luận (0)
Nguyễn Nga
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
30 tháng 1 2018 lúc 15:01

Các em hãy lấy một cốc nước máy (hoặc nước mưa) và lấy trên mặt nước một cốc nước ao (hoặc nước hồ) chỗ có nhiều váng, rồi quan sát có thể phát biểu như sau: Nước ao hồ có váng do 1 số loại tảo phát triển, màu nước phụ thuộc từng loại tảo, tảo lục làm nước màu xanh, tảo đỏ làm nước màu đỏ……..
nước máy và nước mưa không thấy khác nhau do vi sinh vật mặc dù có nhưng chưa phát triển.

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Thiên Kim
Xem chi tiết
nguyen mai phuong
31 tháng 1 2018 lúc 20:01

sach bai tap cua minh khac nen minh giai theo sach minh nhe!+la mot soi gom nhieu te bao hinh chu nhat noi tiep nhau.

+moi te bao gom ; the mau, vach te bao, nhan te bao.

b,rong mo co than gia,la gia , re gia,hoa gia ,qua gia.

cay dau than leo,la chet, re coc,co hoa,co qua

Bình luận (0)
nguyen mai phuong
31 tháng 1 2018 lúc 20:01

hihi......

Bình luận (0)
Matsumi
30 tháng 1 2018 lúc 21:55

Sách Sinh Học của mình không có sách bài tập nên không thể trả lời được cho bạn

Bình luận (1)
Nguyễn Mai Phương
Xem chi tiết
Thảo Phương
25 tháng 1 2018 lúc 20:02

* Những điếm khác nhau:

Tảo xoắn

Rong mơ

Phân bố

- Môi trường nước ngọt (ao. hồ, đầm...)

- Môi trường nước mặn (biển)

Cấu tạo

- có màu lục do chỉ chứa chất diệp lục.

- Cơ thể có dạng sợi

- Ngoài diệp lục còn có màu nâu do có chất sắc tố phụ màu nâu.

- Cơ thể có dạng cành cây.

Sinh sản

- Sinh sản hữu tính bằng cách tiếp hợp giữa hai tế bào gần nhau.

- Sinh sản hữu tính bằng cách kết hợp giữa tinh trùng và noãn cầu.

Bình luận (1)
Cầm Đức Anh
25 tháng 1 2018 lúc 20:04
Tảo xoắn Rong mơ
Phân bố - Môi trường nước ngọt (ao. hồ, đầm...)

- Môi trường nước mặn (biển)
Hình dạng

- có màu lục do chỉ chứa chất diệp lục.

- Cơ thể có dạng sợi


- Ngoài diệp lục còn có màu nâu do có chất sắc tố phụ màu nâu.

- Cơ thể có dạng cành cây.


Sinh sản - Sinh sản hữu tính bằng cách tiếp hợp giữa hai tế bào gần nhau.

- Sinh sản hữu tính bằng cách kết hợp giữa tinh trùng và noãn cầu.

Bình luận (1)
Đinh Phước Hoàng
25 tháng 1 2018 lúc 20:09

Tảo xoắn Rong mơ
Phân bố - Môi trường nước ngọt (ao. hồ, đầm...)
- Môi trường nước mặn (biển)
Hình dạng

- Có màu lục do chỉ chứa chất diệp lục.

- Cơ thể có dạng sợi.

- Ngoài diệp lục còn có màu nâu do có chất sắc tố phụ màu nâu.

- Cơ thể có dạng cành cây.

Sinh sản - Sinh sản hữu tính bằng cách tiếp hợp giữa hai tế bào gần nhau.
- Sinh sản hữu tính bằng cách kết hợp giữa tinh trùng và noãn cầu.
Bình luận (1)
Jeon Jungkook
Xem chi tiết
Nhật Linh
8 tháng 1 2018 lúc 20:33
- Có hại cho con người và động vật (sán dây, giun đũa,...) - Có hại cho thực vật (sâu, ốc sên,...)
Bình luận (1)
Khánh Linh
8 tháng 1 2018 lúc 20:38

Tác hại của Động vật không xương sống đối với con người và môi trường sống

* Ruột khoang: Một số loài sứa gây ngứa và độc cho người. Đảo ngầm san hô gây cản trở giao thông đường thủy.

* Giun:

- Sán lá máu: kí sinh trong máu người. Ấu trùng xâm nhập vào cơ thể qua da.

- Sán dây: kí sinh trong ruột non người và cơ bắp động vật (trâu, bò, lợn). Trâu, bò, lợn ăn phải thức ăn có ấu trùng của sán dây. Người ăn phải thịt trâu, bò, lợn có nang sán sẽ mắc bệnh sán dây

- Giun đũa: kí sinh ở ruột non người

- Giun móc câu: kí sinh ở tá tràng của người

- Giun kim: kí sinh trong ruột già người

* Thân mềm:

- Có hại cho cây trồng: các loài ốc sên

- Làm vật chủ trung gian truyền bệnh: ốc ao, ốc mút

* Chân khớp:

- Sống bám vỏ tàu, thuyền làm giảm tốc độ giao thông: con sun

- Làm vật chủ trung gian truyền bệnh: ruồi, muỗi

Bình luận (1)
Jeon Jungkook
Xem chi tiết
Hoàng Jessica
8 tháng 1 2018 lúc 20:21

* Vai trò của san hô:

- Lợi ích:

+ Làm đồ trang trí, trang sức (san hô đỏ, san hô đen, san hô sừng hươu,...)

+ Nguyên liệu sản xuất đá vôi (san hô đá, hóa thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất)

+ Tạo vẻ đẹp thiên nhiên

+ Có ý nghĩa sinh thái với biển

- Tác hại:

+ Đảo ngầm san hô gây cản trở giao thông đường biển

* Lợi ích của Động vật không xương sống đối với con người và môi trường sống:

a) Ruột khoang:

- Đối với đời sống con người:

+ Nguồn cung cấp thức ăn có giá trị: sứa

+ Làm đồ trang trí, trang sức: san hô đỏ, san hô đen, san hô sừng hươu

+ Nguyên liệu sản xuất đá vôi: san hô đá, hóa thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất

- Đối với hệ sinh thái

+ Tạo vẻ đẹp thiên nhiên

+ Có ý nghĩa sinh thái với biển

b) Giun

- Có lợi: Làm thức ăn cho người: rươi, sa sùng

- Làm thức ăn cho cá và các loài động vật khác: giun đất, giun đỏ

- Làm cho đất tươi xốp, khoáng khí màu mỡ: các loài giun đất

c) Thân mềm:

- Làm thực phẩm cho người: mực, nghêu, sò, ốc, trai, hến...

- Là nguồn xuất khẩu: mực, bào ngư, sò huyết

- Là thức ăn cho động vật khác: trai, sò, hến. Trứng và ấu trùng của chúng

- Là đồ trang sức: ngọc trai

- Làm vật trang trí, xà cừ, vỏ ốc, vỏ trai...

- Làm sạch môi trường nước: trai, sò, hầu vẹm...

d) Chân khớp:

- Cung cấp thực phẩm cho con người

- Làm thuốc chữa bệnh

- Làm thức ăn cho động vật khác

- Thụ phấn cho côn trùng

Bình luận (1)
Nhật Linh
8 tháng 1 2018 lúc 20:21

Vai trò của san hô trong đại dương ?

San hô có lợi ở điểm là cho cảnh quan độc đáo đại dương, chỉ thị địa tầng địa chất nhưng cũng có hại ở điểm gây cản trở đường giao thông

Lợi ích của ĐV không xương sống trong tự nhiên đối với con người và môi trường sống

- Làm thực phẩm (vd như tôm, mực,...)

- Có giá trị để xuất khẩu (trai, tôm, mực,...)

- Có giá trị dinh dưỡng làm thuốc (mật ong, vỏ bào ngư,...)

Bình luận (1)
Đinh Phước Hoàng
8 tháng 1 2018 lúc 20:24

Vai trò của san hô trong đại dương ?

San hô có lợi ở điểm là cho cảnh quan độc đáo đại dương, chỉ thị địa tầng địa chất nhưng cũng có hại ở điểm gây cản trở đường giao thông

Lợi ích của ĐV không xương sống trong tự nhiên đối với con người và môi trường sống.

- Làm thực phẩm (vd như tôm, mực,...)

- Có giá trị để xuất khẩu (trai, tôm, mực,...)

- Có giá trị dinh dưỡng làm thuốc (mật ong, vỏ bào ngư,...)

Bình luận (1)
Margaret Angela Alice
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
11 tháng 5 2017 lúc 19:21

- Phân bố: Chúng sống ở môi trường nước ngọt (tảo xoắn) và ở môi trường nước biển (rong mơ).

- Cấu tạo : cơ thể đơn hào hay đa bào, có cấu tạo đơn giản, (chưa có rễ, thân, lá), có thể màu trong cấu tạo tế bào.



Bình luận (0)
Ái Nữ
11 tháng 5 2017 lúc 19:21

*nhận xét về tảo: -tảo chưa có rễ thân lá

-sống tự dưỡng

-tế bào chứa chất diệp lục

===>tảo là TV bậc thấp vì chưa có rễ, thân, lá

Bình luận (0)