Bài 37. Tảo

My Nguyễn Thị Diễm
Xem chi tiết
Nguyễn Ngô Minh Trí
11 tháng 3 2018 lúc 10:37

+ Tảo: cơ thể gồm một hoặc nhiều tế bào, cấu tạo đơn giản: chưa có rễ ,thân, lá thật sự.
Cơ quan sinh sản của tảo :

- Sinh sản bằng bào tử.

Bình luận (0)
Võ Huyền Trâm
11 tháng 3 2018 lúc 15:02

Đặc điểm : gồm một hoặc nhiều tế bào, cấu tạo đơn giản và chưa có rễ, thân, lá thật sự.

Cơ quan sinh sản của tảo là bào tử.

Bình luận (1)
Trần Thị Thái
Xem chi tiết
Nguyễn Ngô Minh Trí
6 tháng 3 2018 lúc 20:17

Than đá được hình thành do các vết tích bị nén chặt của thực vật sống trong đầm lầy 250-350 triệu năm trước. Đấy là vào kỷ Carbon, khi động vật nguyên thuỷ lần đầu tiên xuất hiện trên cạn. Than đá hình thành từ vết tích của dương xỉ và các động vật nguyên thuỷ khác, bị bùn cát bao phủ và chôn vùi như một dạng đá mới. Trải qua nhiều triệu năm, vật liệu này biến thành than đá.Than đá được hình thành như thế nào ?
Ngày nay, quá trình tương tự cũng diễn ra ở các đầm lầy than bùn, nơi mà vết tích của các bãi cây bụi thấp mục rữa tạo thành than bùn. Khi than bùn khô, nó cháy giống như than đá. Ở một số nơi trên thế giới, diệp thạch (than nâu) được khai thác. Dạng than đá cứng nhất và tinh khiết hơn gọi là anthracit chứa rất ít tạp chất.

Bình luận (0)
Nguyễn Ngô Minh Trí
6 tháng 3 2018 lúc 20:19

Sự hình thành than đá : Cách đây khoảng 300 triệu năm, khí hậu trên Trái Đất rất thích hợp với sự sinh trưởng của Quyết (nóng ẩm quanh năm. xương mù và mưa lớn nhiều). Quyết phát triển rất nhanh làm thành những khu rừng lớn (toàn nhữngcậy thân gỗ) có cây cao tới 40m. Về sau, do sự biến đổi của vỏ Trái Đất, những khu rừng này bị chết và bị vùi sâu dưới đất. Do tác dụng của vi khuẩn, của sức nóng, sức ép của tầng trên Trái Đất mà chúng biến thành than đá.

Bình luận (0)
Nguyễn Thu Thảo
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
12 tháng 5 2017 lúc 20:05

a) Đặc điểm cấu tạo của tảo xoắn và rong mơ.

* Tảo xoắn : Cơ thể đa bào. có màu lục, hình sợi. Chúng sinh sản sinh dưỡng bằng cách đứt ra thành những tảo mới và sinh sản hữu tính bằng tiếp hợp.

* Rong mơ: cơ thể đa bào. có màu nâu. dạng cành cây. Chúng sinh sản sinh dưỡng và sinh sản hữu tính (có sự kết hợp giữa tinh trùng và noãn cầu).

b) Điếm giống và khác nhau giữa tảo xoẳn và rong mơ

* Những điểm giống nhau:

- Đều thuộc nhóm thực vật bậc thấp. Cơ thể chưa có rễ, thân, lá thật sự.

- Đều phân bố trong môi trường nước.

- Tế bào cấu tạo cơ thể đã có nhân hoàn chỉnh. Trong tế bào có chất diệp lục.

- Dinh dưỡng bằng hình thức tự dưỡng: tự chế tạo chất hữu cơ quan quang hợp tử nước và khí cacbônic.

- Ngoài sinh sản sinh dưỡng, còn có sinh sản hữu tính.

* Những điếm khác nhau:

Tảo xoắn

Rong mơ

Phân bố

- Môi trường nước ngọt (ao. hồ, đầm...)

- Môi trường nước mặn (biển)

Cấu tạo

- có màu lục do chỉ chứa chất diệp lục.

- Cơ thể có dạng sợi

- Ngoài diệp lục còn có màu nâu do có chất sắc tố phụ màu nâu.

- Cơ thể có dạng cành cây.

Sinh sản

- Sinh sản hữu tính bằng cách tiếp hợp giữa hai tế bào gần nhau.

- Sinh sản hữu tính bằng cách kết hợp giữa tinh trùng và noãn cầu.


Bình luận (0)
Nhật Linh
12 tháng 5 2017 lúc 20:06

a) Đặc điểm cấu tạo của tảo xoắn và rong mơ.

* Tảo xoắn : Cơ thể đa bào. có màu lục, hình sợi. Chúng sinh sản sinh dưỡng bằng cách đứt ra thành những tảo mới và sinh sản hữu tính bằng tiếp hợp.

* Rong mơ: cơ thể đa bào. có màu nâu. dạng cành cây. Chúng sinh sản sinh dưỡng và sinh sản hữu tính (có sự kết hợp giữa tinh trùng và noãn cầu).

b) Điếm giống và khác nhau giữa tảo xoẳn và rong mơ

* Những điểm giống nhau:

- Đều thuộc nhóm thực vật bậc thấp. Cơ thể chưa có rễ, thân, lá thật sự.

- Đều phân bố trong môi trường nước.

- Tế bào cấu tạo cơ thể đã có nhân hoàn chỉnh. Trong tế bào có chất diệp lục.

- Dinh dưỡng bằng hình thức tự dưỡng: tự chế tạo chất hữu cơ quan quang hợp tử nước và khí cacbônic.

- Ngoài sinh sản sinh dưỡng, còn có sinh sản hữu tính.

* Những điếm khác nhau:

Tảo xoắn

Rong mơ

Phân bố

- Môi trường nước ngọt (ao. hồ, đầm...)

- Môi trường nước mặn (biển)

Cấu tạo

- có màu lục do chỉ chứa chất diệp lục.

- Cơ thể có dạng sợi

- Ngoài diệp lục còn có màu nâu do có chất sắc tố phụ màu nâu.

- Cơ thể có dạng cành cây.

Sinh sản

- Sinh sản hữu tính bằng cách tiếp hợp giữa hai tế bào gần nhau.

- Sinh sản hữu tính bằng cách kết hợp giữa tinh trùng và noãn cầu.



Bình luận (0)
Nhật Linh
12 tháng 5 2017 lúc 20:07

a) Đặc điểm cấu tạo của tảo xoắn và rong mơ.

* Tảo xoắn : Cơ thể đa bào. có màu lục, hình sợi. Chúng sinh sản sinh dưỡng bằng cách đứt ra thành những tảo mới và sinh sản hữu tính bằng tiếp hợp.

* Rong mơ: cơ thể đa bào. có màu nâu. dạng cành cây. Chúng sinh sản sinh dưỡng và sinh sản hữu tính (có sự kết hợp giữa tinh trùng và noãn cầu).

b) Điếm giống và khác nhau giữa tảo xoẳn và rong mơ

* Những điểm giống nhau:

- Đều thuộc nhóm thực vật bậc thấp. Cơ thể chưa có rễ, thân, lá thật sự.

- Đều phân bố trong môi trường nước.

- Tế bào cấu tạo cơ thể đã có nhân hoàn chỉnh. Trong tế bào có chất diệp lục.

- Dinh dưỡng bằng hình thức tự dưỡng: tự chế tạo chất hữu cơ quan quang hợp tử nước và khí cacbônic.

- Ngoài sinh sản sinh dưỡng, còn có sinh sản hữu tính.

* Những điếm khác nhau:

Tảo xoắn

Rong mơ

Phân bố

- Môi trường nước ngọt (ao. hồ, đầm...)

- Môi trường nước mặn (biển)

Cấu tạo

- có màu lục do chỉ chứa chất diệp lục.

- Cơ thể có dạng sợi

- Ngoài diệp lục còn có màu nâu do có chất sắc tố phụ màu nâu.

- Cơ thể có dạng cành cây.

Sinh sản

- Sinh sản hữu tính bằng cách tiếp hợp giữa hai tế bào gần nhau.

- Sinh sản hữu tính bằng cách kết hợp giữa tinh trùng và noãn cầu.



Bình luận (0)
Minh Dương
Xem chi tiết
kakarots
5 tháng 4 2018 lúc 18:01

lớp 6 nhé

STTTên sinh vậtNơi sốngCông dụngTác hại

1 Cây lúa Trên đất

- Cung cấp lương thực

- Rơm rạ làm thức ăn gia súc hoặc phân bón

2 Con bò Trên đất

- Cung cấp thực phẩm: thịt, sữa,…

- Cung cấp sức kéo

- Cung cấp phân bón cho cây trồng

Là trung gian truyền bệnh sán lá gan, sán lá máu,… cho con người
3 Con vịt Trên đất Cung cấp thực phẩm: thịt, trứng,… Là trung gian truyền bệnh: cúm gia cầm, sán, giun … cho con người.
4 Cây lá ngón Trên đất Lá có chất độc làm chết người
5 Châu chấu Trên đất Phá hoại mùa màng, làm mất mùa.
6 Con chuột Trên đất

- Phá hoại mùa màng và dụng cụ.

- Là trung gian truyền bệnh: dịch hạch,….

Bình luận (0)
Nguyen Khanh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngô Minh Trí
28 tháng 2 2018 lúc 20:24

=> Đặc điểm cấu tạo của tảo xoắn và rong mơ.

* Tảo xoắn : Cơ thể đa bào. có màu lục, hình sợi. Chúng sinh sản sinh dưỡng bằng cách đứt ra thành những tảo mới và sinh sản hữu tính bằng tiếp hợp.

* Rong mơ: cơ thể đa bào. có màu nâu. dạng cành cây. Chúng sinh sản sinh dưỡng và sinh sản hữu tính (có sự kết hợp giữa tinh trùng và noãn cầu).

Bình luận (2)
Trần Diệu Linh
28 tháng 2 2018 lúc 20:28

- Cơ thể có dạng sợi, màu xanh lục, trơn, nhớt.

- Cấu tạo cơ thể của tảo:

+ Mỗi sợi tảo xoắn gồm nhiều tế bào hình chữ nhật xếp nối tiếp nhau.

+ Cấu tạo gồm: Vách tế bào, nhân và thể màu chứa diệp lục màu xanh.

- Sinh sản:

+ Sinh dưỡng bằng cách đứt đoạn.

+ Kết hợp hai tế bào thành hợp tử cho ra sợi tảo mới.

Bình luận (0)
Nguyen Khanh
28 tháng 2 2018 lúc 20:30

hình nè.Bài 37. Tảo

Bình luận (0)
Gia Hầu
Xem chi tiết
Kiêm Hùng
27 tháng 2 2018 lúc 13:54

* Vai trò của tảo:

+ Quang hợp tạo ra khí oxi cho các động vật dưới nước

+ Là nguồn thức ăn của cá và nhiều động vật dưới nước

+ Làm thức ăn cho người và gia súc

+ Làm phân bón, làm thuốc, nguyên liệu trong công nghiệp,..

* Tác hại:

+ Gây ra hiện tượng " nước nở hoa " làm chết các sinh vật sống dưới nước

+ Quấn chặt vào gốc lúa làm lúa khó đẻ nhánh

Bạn có thể tham khảo tại đây Bài 37. Tảo | Học trực tuyến - Hoc24.vn

Bình luận (0)
Linh Lê Thị Khánh
Xem chi tiết
Phan Thu An
25 tháng 2 2018 lúc 9:40

So sánh tảo với rêu:
-Giống nhau: +Đều là thực vật bậc thấp.
-Khác nhau: *Tảo:+Có thể có dạng đơn bào hoặc đa bào.
+Cơ thể chưa phân hoá rễ, thân, lá.
*Rêu:+Chỉ có dạng đa bào.
+Cơ thể đã phân hoá thành thân, lá. Cấu tạo vẫn đơn giản và có rễ giả.
So sánh cây có hoa, rêu có gì khác?:
*Cây có hoa:+Có rễ, thân, lá thật sự.
+Có hoa.
+Cơ quan sinh sản hoa, quả, hạt.
+Sống ở nhiều môi trường khác nhau.
*Rêu: +Có thân, lá thật sự, nhưng chưa có rễ chính thức.
+Chưa có hoa.
+Sống ở môi trường ẩm ướt.
+Cơ quansinh sản: túi bào tử, có rêu sinh sản là bào tử.
Mong rằng mình giúp được bạn!

Bình luận (1)
Trần Thị Mai Trang
26 tháng 2 2018 lúc 15:21

chào linh.Làm quen nha

Bình luận (1)
Pham Thi Linh
26 tháng 2 2018 lúc 15:36

* So sánh cơ quan sinh dưỡng và sinh sản của Rêu so với Tảo

- Cơ quan sinh dưỡng

+ Cả tảo và rêu đều chưa có rễ, thân, lá thật và chưa có mạch dẫn

- Cơ quan sinh sản:

+ Tảo sinh sản bằng 2 cách: sinh sản sinh dưỡng (đứt đoạn) và sinh sản hữu tính

+ Rêu sinh sản bằng bào tử

* So sánh cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản của Rêu và Quyết

- Cơ quan sinh dưỡng

+ Rêu: có rễ, thân, lá giả và chưa có mạch dẫn

+ Quyết: đã có rễ, thân, lá thật và có mạch dẫn

- Cơ quan sinh sản:

+ Rêu sinh sản bằng bào tử nằm ở ngọn cây, có nắp bào tử để giải phóng bào tử khi chín

+ Quyết: sinh sản bằng bào tử nằm ở mặt dưới của lá, có vòng cơ dày để giải phóng bào tử khi chín

 

Bình luận (0)
kieu xuan dat
Xem chi tiết
Dương Sảng
21 tháng 2 2018 lúc 16:11

Nêu đặc điểm cấu tạo của tảo?

Tảo xoắn : Cơ thể đa bào. có màu lục, hình sợi. Chúng sinh sản sinh dưỡng bằng cách đứt ra thành những tảo mới và sinh sản hữu tính bằng tiếp hợp.

Tại sao nói tảo là thực vật bậc thấp?

Tảo được coi là thực vật bậc thấp do cơ thể rất đơn giản. Cơ thể chủ yếu sống trong nước. Mức độ tổ chức cơ thể chủ yếu là đơn bào. Tuy đã có sắc tố quang hợp để thực hiện quang hợp nhưng không có lục lạp hoạt động chuyên hóa như ở thực vật.

Vai trò của tảo?

- Là nguồn cung cấp khí oxi và thức ăn cho các sinh vật dưới nước nhờ hoạt động quang hợp.
- Nó còn được sử dụng để làm phân bón, làm thức ăn chăn nuôi.
- Dùng để cung cấp chất dinh dưỡng cho con người: là một nguồn quan trọng của thực phẩm, đặc biệt là ở châu Á.Nó cung cấp nhiều loại vitamin như: A, B 1 , B 2 , B 6 , niacin và C , và rất giàu iốt , kali , sắt , magiê và canxi ( Tảo là những thực phẩm quốc gia của nhiều quốc gia: Trung Quốc tiêu thụ hơn 70 loài, bao gồm choy chất béo , một vi khuẩn cyanobacterium coi là một thực vật; Nhật Bản , hơn 20 loài; [ 54 ] Ai-len , dulse ; Chile , cochayuyo . [ 55 ] Laver được sử dụng để làm "Laver bánh mì" ở xứ Wales , nơi nó được biết đến như Bara lawr ; ở Hàn Quốc , Gim ; ở Nhật Bản , nori và aonori .Nó cũng được sử dụng dọc theo bờ biển phía tây của Bắc Mỹ từ California đến British Columbia , ở Hawaii và bởi Māori của New Zealand . Biển rau diếp và badderlocks là một thành phần salad trong Scotland , Ireland , Greenland và Iceland ).
- Nó còn được sử dụng để làm giảm chất thải bằng cách lấy cách lọc những chất độcc, cặn bã ...
- Sử dụng trong các ngành dược phẩm, sinh học như agar, chất ổn định...

Bình luận (1)
Trang Thùy
25 tháng 2 2019 lúc 21:39

Tảo xoắn (tên khoa học là Arthrospira platensis ) là một loại vi tảo dạng sợi xoắn màu xanh lục, chỉ có thể quan sát thấy hình xoắn sợi do nhiều tế bào đơn cấu tạo thành dưới kính hiển vi.

Rong mơ sống ở nước biển, sống thành từng đám lớn, bám vào đá hoặc san hô nhờ giá bám ở gốc, chưa có rễ, thân, lá. Rong mơ có màu nâu vì trong tế bào ngoài chất diệp lục còn có chất màu phụ màu nâu. Rong mơ cũng quang hợp và tự tạo ra chất dinh dưỡng (dinh dưỡng tự dưỡng). Ngoài sinh sản vô tính, rong mơ còn sinh sản hữu tính (kết hợp giữa tinh trùng và noãn cầu).

Ví dụ về:+tảo đơn bào:tảo tiểu cầu,tảo silic

+tảo đa bào:tảo vòng,rau câu

Cùng với các thực vật ở nước khác, khi quang hợp, tảo thải ra khí ôxy giúp cho sự hô hấp của các động vật ở nước. Những tảo nhỏ sống trôi nổi là nguồn thức ăn của cá và nhiều động vật ở nước khác. Tảo có thể dùng làm thức ăn cho người và gia súc, ví dụ: tảo tiểu cầu (có nhiều chất dạm và một ít vitamin C, B12), rau câu,... Một số tảo được dùng làm phân bón, làm thuốc, nguyên liệu dùng trong công nghiệp như làm giấy, hồ dán, thuốc nhuộm,...

Tảo cũng có thể gây hại: một số tảo đơn bào sinh sản quá nhanh gây hiện tượng "nước nở hoa", khi chết làm cho nước bị nhiễm bẩn làm những động vật dưới nước bị chết; tảo xoắn, tảo vòng khi sống ở ruộng lúa nước có thể quấn lấy gốc cây làm cây lúa khó đẻ nhánh.

Tảo được coi là thực vật bậc thấp do cơ thể rất đơn giản. Cơ thể chủ yếu sống trong nước. Mức độ tổ chức cơ thể chủ yếu là đơn bào. Tuy đã có sắc tố quang hợp để thực hiện quang hợp nhưng không có lục lạp hoạt động chuyên hóa như ở thực vật.

Bình luận (0)
Đinh Thị Hải Yến
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo My
26 tháng 2 2018 lúc 13:03

Tảo xoắn sinh sản sinh dưỡng bằng cách đứt ra từng đoạn sợi tạo thành những tảo mới . Nó cũng có thể sinh sản bằng cách kết hợp giữa hai tế bào gần nhau thành hợp tử, từ đó cho ra sợi tảo mới.

- Ngoài sinh sản sinh dưỡng rong mơ còn sinh sản hữu tính ( kết hợp giữa tinh trùng và noãn cầu ).

Bình luận (0)
Dương Hoa Lư
Xem chi tiết
Phạm Linh Phương
25 tháng 2 2018 lúc 17:51

Tảo (tiếng La Tinh là cỏ biển) là một nhóm lớn và đa dạng, bao gồm các sinh vật thông thường là tự dưỡng, gồm một hay nhiều tế bào có cấu tạo đơn giản, có màu khác nhau, luôn luôn có chất diệp lục nhưng chưa có rễ, thân, lá. Hầu hết tảo sống trong nước. Đây là những sinh vật mà vách thân chứa xenluloza, là những sinh vật tự dưỡng vì chứa diệp lục, quang hợp nhờ ánh sáng và CO2. Cơ quan dinh dưỡng còn gọi là tản. Tảo có nhiều dạng: đơn bào, sợi xiên, sợi phân nhánh, hình ống, hình phiến. Tảo không có mô dẫn truyền. Nhóm tảo có trên 20000 loài hiện sống trên trái đất

Bình luận (0)
nguyễn minh hiền
25 tháng 2 2018 lúc 18:02

Tảo: là những sinh vật mà cơ thể của chúng gồm một hoặc nhiều tế bào, cấu tạo rất đơn giản, có màu khác nhau và luôn luôn có chất diệp lục.

Nơi sống: ở dưới nước

Vai trò của tảo: góp phần cung cấp ôxi và thức ăn cho các động vật ở nước. Một số tảo cũng được dùng làm thức ăn cho người và gia súc, làm thuốc,... Song, tảo cũng có thể gây hại.

Chúc bạn học tốtvui!

Bình luận (0)
Dương Sảng
25 tháng 2 2018 lúc 18:23

Tảo là một nhóm lớn và đa dạng, bao gồm các sinh vật thông thường là tự dưỡng, gồm một hay nhiều tế bào có cấu tạo đơn giản, có màu khác nhau, luôn luôn có chất diệp lục nhưng chưa có rễ, thân, lá. Hầu hết tảo sống trong nước. Đây là những sinh vật mà vách thân chứa xenluloza, là những sinh vật tự dưỡng vì chứa diệp lục, quang hợp nhờ ánh sáng và CO2. Cơ quan dinh dưỡng còn gọi là tản. Tảo có nhiều dạng: đơn bào, sợi xiên, sợi phân nhánh, hình ống, hình phiến. Tảo không có mô dẫn truyền. Nhóm tảo có trên 20000 loài hiện sống trên trái đất

Bình luận (0)