Nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái cơ bản lên trạng thái dừng mà electron chuyển động trên quỹ đạo O. Tính số vạch quang phổ mà nguyên tử có thế phát ra khi chuyển về các trạng thái có năng lượng thấp hơn.
A.1 vạch.
B.3 vạch.
C.6 vạch.
D.10 vạch.
Nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái cơ bản lên trạng thái dừng mà electron chuyển động trên quỹ đạo O. Tính số vạch quang phổ mà nguyên tử có thế phát ra khi chuyển về các trạng thái có năng lượng thấp hơn.
A.1 vạch.
B.3 vạch.
C.6 vạch.
D.10 vạch.
Vẽ hình như hình vẽ.
Từ n = 5 => 4 vạch.
Từ n = 4 => 3 vạch.
Từ n = 3 => 2 vạch.
Từ n = 2 => 1 vạch.
Tổng lại là : 4+3+2+1 = 10 vạch.
Trong quang phổ hiđrô bức xạ đầu tiên trong dãy Ban - me có
A.màu lam.
B.màu chàm.
C.màu tím.
D.màu đỏ.
Trong quang phổ vạch của hidrô, dãy Lai-man được hình thành ứng với sự chuyển của electron từ quỹ đạo ngoài về
A.quỹ đạo K.
B.quỹ đạo L.
C.quỹ đạo M.
D.quỹ đạo N.
Dãy Lai man ứng với electron chuyển từ quỹ đạo ngoài cùng về K.
Nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản được kích thích có bán kính quỹ đạo tăng lên 9 lần. Các chuyển dời có thể xảy ra là
A.từ M về L.
B.từ M về K.
C.từ L và K.
D.Cả A, B, C đều đúng.
Nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản được kích thích lên mức có bán kính quỹ đạo tăng lên 9 lần tức là nhảy từ K lên M.
Khi electron đã nhảy lên M rồi thì có xu hướng về các mức thấp hơn (năng lượng thấp thì càng bền vững). Khi đó các chuyển dời có thể xảy ra như hình vẽ
Dựa vào hình: M về L, M về K,
và L về K.
Ở nhiệt độ phòng, tinh thể sắt gồm các ô mạng cơ sở hình lập phương đối xứng tâm. Các nguyên tử sắt nằm tại các đỉnh và tâm đối xứng của hình lập phương. Xác định hằng số mạng (là cạnh của hình lập phương) và khoảng cách nhỏ nhất giữa các nguyên tử sắt. Biết sắt có khối lượng mol là 7,87g/cm3
Mỗi ô mạng cơ sở của tinh thể sắt gồm 88 nguyên tử sắt nằm ở 88 đỉnh mà mỗi nguyên tử này là thành phần gồm 88 ô mạng cở sở bao quanh nó nên bình quân mỗi ô mạng cơ sở có một nguyên tử sắt ở đỉnh, đồng thời có một nguyên tử ở tâm. Do đó mỗi ô mạng cơ sở có hai nguyên tử. Một mol sắt có .
NANA nguyên tử hay NA2NA2 ô mạng cở sở. Thể tích mol là μρμρ thì thể tích một ô cơ sở là
μρ:NA2=2μμNAμρ:NA2=2μμNA.
Vậy a=2μρNA−−−−√3=2,87.10−8cma=2μρNA3=2,87.10−8cm.
Khoảng cách ngắn nhất giữa các nguyên tử là khoảng cách giữa nguyên tử ở đỉnh và nguyên tử ở tâm. Khoảng cách đó bằng a3√2=2,485.10−8cma32=2,485.10−8cm.
Mỗi ô mạng cơ sở của tinh thể sắt gồm 8 nguyên tử sắt nằm ở 8 đỉnh mà mỗi nguyên tử này là thành phần gồm 8 ô mạng cở sở bao quanh nó nên bình quân mỗi ô mạng cơ sở có một nguyên tử sắt ở đỉnh, đồng thời có một nguyên tử ở tâm. Do đó mỗi ô mạng cơ sở có hai nguyên tử. Một mol sắt có .
\(N_A\) nguyên tử hay \(\frac{N_A}{2}\) ô mạng cở sở. Thể tích mol là \(\frac{\mu}{\text{ρ}}\) thì thể tích một ô cơ sở là
\(\frac{\mu}{\text{ρ}}:\frac{N_A}{2}=\frac{2\mu}{\mu}N_A\)
Vậy \(a=\sqrt[3]{\frac{2\mu}{\text{ρ}N_A}}=2,87.10^{-8}cm\)
Khoảng cách ngắn nhất giữa các nguyên tử là khoảng cách giữa nguyên tử ở đỉnh và nguyên tử ở tâm. Khoảng cách đó bằng \(\frac{a\sqrt{3}}{2}=2,485.10^{-8}cm\)
Năng lượng của electron (mức năng lượng) của nguyên tử hidro có biểu thức \(E_n=-\frac{13,6}{n^2}\left(eV\right)\) với \(n=1,2,3...\)
a) Tìm độ biến thiên năng lượng của electron khi nó chuyển từ trạng thái (mức) ứng với n=1), và tính bước sáng của bức xạ phát ra.
b) Một photon có năng lượng \(16eV\) làm bật electron ra khỏi nguyên tử hidro ở trạng thái cơ bản (ứng với n = 1). Tìm vận tốc của electron khi bật ra.
a) \(\Delta E=E_3-E_1=E_0\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{9}=12,09eV\right)\)
\(\frac{hc}{\lambda}=E_3-E_1\rightarrow\lambda=\frac{hc}{\Delta E}=1,027.10^{-10}m\)
b) Năng lượng cần thiết để làm bật electron ra khỏi nguyên tử hidro bằng:
\(\left|E_1\right|=13,6eV\)
Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng:
\(16eV=\frac{mv^2}{2}+\left|E_1\right|\)\(\rightarrow\frac{mv^2}{2}=2,4eV=3,84.10^{-19}J\rightarrow\)\(v=9,2.10^5m\text{/}s\)
Để ion hóa nguyên tử hiđrô, người ta cần một năng lượng là 13,6 eV. Tính bước sóng ngắn nhất của vạch quang phổ có thể có được của dãy Lai-man.
Năng lượng ion hóa nguyên tử hiđrô là năng lượng cần thiết để đưa êlectron từ quỹ đạo K lên quỹ đạo ngoài cùng. Nó đúng bằng năng lượng của phôtôn do nguyên tử hiđrô phát ra khi êlectron chuyển từ quỹ đạo ngoài cùng vào quỹ đạo K.
Ta có \(\frac{hc}{\lambda_{min}}=W_{ion}=13,6eV=13,6.1,6.10^{-19}=21,76.10^{-19}J\)
Bước sóng ngắn nhất trong dãy Lai-man:
\(\lambda_{min}=\frac{hc}{W_{ion}}=\frac{6,625.10^{-34}.3.10^8}{13,6.1,6.10^{-19}}=0,9134.10^{-7}m\)\(=\text{0,09134μm}\)
Năng lượng ion hóa nguyên tử hiđrô là năng lượng cần thiết để đưa êlectron từ quỹ đạo K lên quỹ đạo ngoài cùng. Nó đúng bằng năng lượng của phôtôn do nguyên tử hiđrô phát ra khi êlectron chuyển từ quỹ đạo ngoài cùng vào quỹ đạo K.
Ta có hcλmin=Wion=13,6eV=13,6.1,6.10−19=21,76.10−19Jhcλmin=Wion=13,6eV=13,6.1,6.10−19=21,76.10−19J.
Bước sóng ngắn nhất trong dãy Lai-man:
λmin==hcWion=6,625.10−34.3.10813,6.1,6.10−19=0,9134.10−7m=0,09134μmλmin==hcWion=6,625.10−34.3.10813,6.1,6.10−19=0,9134.10−7m=0,09134μm.
Các vạch trong dãy Pa-sen thuộc vùng nào trong thang sóng điện từ ?
A.Vùng hồng ngoại.
B.Vùng tử ngoại.
C.Vùng ánh sáng nhìn thấy.
D.Vùng ánh sáng nhìn thấy và tử ngoại.
Các vạch trong dãy Pa-sen thuộc vùng hồng ngoại.
Các vạch quang phổ trong dãy Lai-man thuộc vùng nào?
A.Vùng hồng ngoại.
B.Vùng tử ngoại.
C.Vùng ánh sáng nhìn thấy.
D.Một vùng ánh sáng nhìn thấy và tử ngoại.
Các vạch quang phổ trong dãy Lai-man thuộc vùng tử ngoại.
Nói về sự tạo thành quang phổ vạch của hiđrô mệnh đề nào sau đây không đúng
A.Dãy Lai-man thuộc vùng hồng ngoại.
B.Dãy Ban-me thuộc vùng tử ngoại và vùng ánh sáng khả kiến.
C.Dãy Pa-sen thuộc vùng hồng ngoại.
D.Dãy Lai-man thuộc vùng tử ngoại.
dãy laiman nằm trong vung tử ngoại. ứng với e chuyển từ quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo K
dãy banme : một phần nằm trong vùng tử ngoại . một phần nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy . ứng với e chuyển từ quỹ đạo bên noià về quỹ đạo L
dãy pasen : nằm trong vùng hồng ngoại với e chuyển từ quỹ đạo bên ngoià về quỹ đạo M