Bài 32. Vùng Đông Nam Bộ (tiếp theo)

phạm kim liên
Xem chi tiết
Như Nguyệt
7 tháng 3 2022 lúc 9:45

B

Bình luận (0)
Tạ Tuấn Anh
7 tháng 3 2022 lúc 9:45

A

Bình luận (0)
Dark_Hole
7 tháng 3 2022 lúc 9:45

A

Bình luận (0)
phạm kim liên
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hải Vân
7 tháng 3 2022 lúc 9:39

tham khảo:

=> Nhận xét:

Cơ cấu kinh tế của TP Hồ Chí Minh: - Khu vực dịch vụ chiếm tỉ trọng lớn nhất với 51,6%. - Khu vực công nghiệp – xây dựng cũng chiếm tỉ trọng khá lớn 46,7%. - Khu vực nông – lâm – ngư nghiệp chiếm tỉ trọng nhỏ nhất với 1,7%.

Bình luận (0)
Vy Đinh
7 tháng 3 2022 lúc 9:45
Đáp án: Chọn đáp án `bb\A`Giải thích: Trong cơ cấu kinh tế cả nước, công nghiệp xây - dựng chiếm tỉ trọng cao bằng dịch vụ với 46,7% năm 2002.  
Bình luận (0)
bin0707
Xem chi tiết
zero
8 tháng 2 2022 lúc 14:01

tham khảo 

Một là, hoàn thiện quy hoạch các quy hoạch chuyên ngành cho không gian phát triển kinh tế – xã hội, nhất là quy hoạch sử dụng đất để tạo quỹ đất sạch thu hút đầu tư; quan tâm làm tốt công tác quy hoạch ngành, lĩnh vực, quy hoạch phát triển đô thị.

Kiện toàn hệ thống cơ sở hiện đại, đạt tiêu chuẩn cấp khu vực. Các mạng lưới giao thông đường bộ, đường thủy, đường không phải gắn kết với hệ thống vành đai các cụm, khu công nghiệp, khu chế biến tạo nên môi trường công nghiệp hiện đại, tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp giảm chi phí sản xuất, tăng năng lực cạnh tranh.

Hai là, trong điều kiện không gian hợp tác kinh tế quốc tế được mở rộng, với việc Việt Nam nỗ lực đẩy mạnh cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh đồng thời với việc gia nhập hàng loạt các cam kết quốc tế thế hệ mới sẽ tạo điều kiện cho nhiều phương thức thu hút đầu tư nước ngoài mới như M&A trong lĩnh vực công nghệ, tài chính, bất động sản…

Hợp tác công tư (PPP) trong lĩnh vực phát triển cơ sở hạ tầng và Mô hình khởi nghiệp cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa có thể tiếp cận với các nguồn vốn nước ngoài.

Ba là, trong điều kiện phát triển kinh tế – xã hội ở mức cao trong nhiều năm, dư địa nguồn lực cho phát triển còn lại của vùng (như đất đai, nguồn nhân lực…) sẽ phải tập trung cho các ngành ngành sản xuất công nghệ cao, công nghệ sinh học, dược phẩm…; cùng với việc phát triển dịch vụ về tài chính, công nghệ, sở hữu trí tuệ, dịch vụ vận tải, logistic, dịch vụ kinh doanh du lịch, y tế, giáo dục, công nghiệp hỗ trợ, dịch vụ hàng hải…có giá trị gia tăng cao sẽ là những ngành trọng điểm ưu tiên thu hút đầu tư trong giai đoạn tới.

Bốn là, xây dựng hệ thống đào tạo nhân lực có trình độ chuyên môn đạt tầm khu vực và quốc tế. Đảm bảo vùng cung cấp dồi dào nguồn nhân lực chất lượng cao với chi phí cạnh tranh cho các ngành công nghiệp hỗ trợ, chế biến – chế tạo.

Đây phải được xem là giải pháp đột phá cả trong ngắn và dài hạn để đảm bảo Vùng kinh tế ĐPN phát triển bền vững.

 

Năm là, tăng cường các hoạt động hợp tác liên kết vùng để mở rộng khả năng tiếp cận thị trường; chú trọng liên kết với các tỉnh, nhất là các tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long, miền Trung – Tây Nguyên để tạo thành chuỗi cung ứng sản phẩm, dịch vụ có giá trị gia tăng và hiệu quả cao; tạo ra thế mạnh, sức lan toả để phát triển nhanh hơn, hiệu quả hơn.

 
Bình luận (2)
lạc lạc
8 tháng 2 2022 lúc 14:05

          Do Đông Nam Bộ hội tụ đầy đủ các thế mạnh tự nhiên và kinh tế - xã hội: vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động, thị trường tiêu thụ, kết cấu hạ tầng, chính sách phát triển CN, vốn đầu tư.

Bình luận (1)
Kim Chi
Xem chi tiết
🕹ĜŊĚヾ(⌐■_■)ノ♪🎮#TK
28 tháng 3 2021 lúc 11:00

là đá vôi,than bùn nha bạn :3

Bình luận (0)
Tran Nguyen
28 tháng 3 2021 lúc 11:10

đá vôi, than bùn nhé

Bình luận (0)
hoàng huy
Xem chi tiết
Amee
21 tháng 3 2021 lúc 23:20

tạo điều kiện sinh thái

điều kiện thủy lợi

điều kiện kinh tế xã hội

Bình luận (1)
Minh
Xem chi tiết
CHU THỊ CHIÊN
Xem chi tiết
Đặng Phan Hương Giang
4 tháng 2 2021 lúc 10:37

Thuận lợi về điều kiện tự nhiên của vùng Đông Nam Bộ

- Địa hình thoải có độ cao trung bình, bề mặt thoải rất thích hợp làm mặt bằng xây dựng và canh tác tốt.

- Khí hậu cận xích đạo nóng ẩm thích hợp trồng cao su, cà phê, hồ tiêu, cây ăn quả…(cây trồng phát triển quanh năm).

- Đất đai có hai loại chủ yếu là đất bazan và đất xám trên phù sa cổ thích hợp trồng cây công nghiệp có giá trị xuất khẩu: cao su, cà phê, điều, thuốc lá, mía đường, rau quả…

- Sông ngòi: Hệ thống sông Đồng Nai (sông Đồng Nai, sông Sài Gòn, sông Bé) có giá trị thủy lợi, thủy điện, cung cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt.

- Vùng biển nhiều hải sản, nhiều dầu khí ở thềm lục địa.

Khó khăn về điều kiện tự nhiên của vùng Đông Nam Bộ

- Trên đất liền ít khoáng sản.

- Rừng tự nhiên chiếm tỉ lệ thấp.

- Nguy cơ ô nhiễm môi trường do chất thải công nghiệp và đô thị ngày càng tăng.

Bình luận (0)
ひまわり(In my personal...
4 tháng 2 2021 lúc 10:38

Thuận lợi về điều kiện tự nhiên của vùng Đông Nam Bộ

- Địa hình thoải có độ cao trung bình, bề mặt thoải rất thích hợp làm mặt bằng xây dựng và canh tác tốt.

- Khí hậu cận xích đạo nóng ẩm thích hợp trồng cao su, cà phê, hồ tiêu, cây ăn quả…(cây trồng phát triển quanh năm).

- Đất đai có hai loại chủ yếu là đất bazan và đất xám trên phù sa cổ thích hợp trồng cây công nghiệp có giá trị xuất khẩu: cao su, cà phê, điều, thuốc lá, mía đường, rau quả…

- Sông ngòi: Hệ thống sông Đồng Nai (sông Đồng Nai, sông Sài Gòn, sông Bé) có giá trị thủy lợi, thủy điện, cung cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt.

- Vùng biển nhiều hải sản, nhiều dầu khí ở thềm lục địa.

Khó khăn về điều kiện tự nhiên của vùng Đông Nam Bộ

- Trên đất liền ít khoáng sản.

- Rừng tự nhiên chiếm tỉ lệ thấp.

- Nguy cơ ô nhiễm môi trường do chất thải công nghiệp và đô thị ngày càng tăng.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
3 tháng 2 2021 lúc 10:47

Tên, quy mô và cơ cấu ngành công nghiệp của mỗi trung tâm công nghiệp ở Đông Nam Bộ

- Tp Hồ Chí Minh : rất lớn trên 120 nghìn tỉ đồng. Luyện kim đen, luyện kim màu, chế biến nông sản, nhiệt điện, sản xuất giấy, xenlulo, cơ khí, điện kim, dệt, may, hóa chất, phân  bón, đóng tàu, sản xuất oto, sản xuất nguyên vật liệu xây dựng

- Biên Hòa ( lớn từ trên 40 đến 120 nghìn tỉ đồng) : Luyện kim đen, luyện kim màu, dệt, may, sản xuất vật liệu xây dựng, cơ khí, hóa chất, phân bón, điện tử, sản xuất giấy, xenlulo

- Thủ Dầu Một ( lớn từ trên 40 đến 120 nghìn tỉ đồng) : Luyện kim đen, chế biến nông sản, nhiệt điện, cơ khí, đóng tàu, dệt, may, hóa chất, phân bón, sản xuất giấy, xenlulo

- Vũng Tàu ( lớn từ trên 40 đến 120 nghìn tỉ đồng) : Luyện kim đen, chế biến nông sản, nhiệt điện, cơ khí, đóng tàu, dệt, may, hóa chất, phân bón, sản xuất vật liệu xây dựng

Bình luận (1)
Hoàng Minh Triết
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
1 tháng 2 2021 lúc 13:11

Vì sao Đông Nam Bộ là nơi có nguy cơ ô nhiễm môi trường nhất nước ta?

- Đầu tiên ta phải kể đến vùng đông nam bộ là 1 vùng kinh tế khá phát trển kèm theo đó là 1 thành phố trực thuộc trung ương là Thành phố Hồ Chí Minh và các thành phố hay tỉnh khác .

- Vùng này do có các tỉnh thành phố phát triển nhờ ngành cô nghiệp và dịch vụ nên khí thải và rác thải thải ra môi trường là rất lớn để đáp ứng nhu cầu của      người dân . - Người dân nơi đây lại đông nên rác thải sinh hoạt lớn và hệ thống sử lý rác của nơi đây không được tốt và ý thức nhiều người dân còn kém .

 

Bình luận (0)
SukhoiSu-35
31 tháng 1 2021 lúc 22:34

cái này mình chưa nghe nói đến .

Bình luận (1)
Phong Thần
1 tháng 2 2021 lúc 9:36

- Vì khu vực Đông Nam Bộ, gồm có:

+ Nhiều cơ sở kinh tế hình thành:

+ Thải ra các chất độc hại từ khu dân cư, công ti, xí nghiệp, ...

+ Ý thức người dân kém.

Bình luận (0)
Trần Quânn
Xem chi tiết