khử hoàn toàn 5,43g hỗn hợp CuO và PbO bằng H2 thu được 0,9g nước
a,Viết phương trình hóa học phản ứng đã xảy ra?
b,Tính thành % theo khối lượng của các oxit có trong khối lượng ban đầu.
c,Tính theo % khối lượng của hỗn hợp chất rắn sau phản ứng.
khử hoàn toàn 5,43g hỗn hợp CuO và PbO bằng H2 thu được 0,9g nước
a,Viết phương trình hóa học phản ứng đã xảy ra?
b,Tính thành % theo khối lượng của các oxit có trong khối lượng ban đầu.
c,Tính theo % khối lượng của hỗn hợp chất rắn sau phản ứng.
nH2O=0,9/18=0,05(mol)
pt: CuO+H2--->Cu+H2O
x_____________x____x
PbO+H2--->Pb+H2O
y__________y___y
Ta có hệ:
\(\left\{{}\begin{matrix}80x+223y=5,43\\x+y=0,05\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,04\\y=0,01\end{matrix}\right.\)
=>mCuO=0,04.80=3,2(g)
=>%mCuO=3,2/5,43.100%=58,9%
=>%mPbO=100%-58,9%=41,1%
c) mCu=0,04.64=2,56(g)
mPb=0,04.207=8,28(g)
=>m chất rắn=2,56+8,28=10,84(g)
=>%mCu=2,56/10,84.100%=23,6%
=>mPb=100%-23,6%=76,4%
nH2O=0,9/18=0,05mol
Gọi nH2O PỨ(1)là x(mol,x>0)
=>nH2O PỨ(2) là 0,05-x(mol
CuO+H2->Cu+H2O(1)
x____________ x(mol
PbO+H2->Pb+H2O(2)
0,05-x_______0,05-x(mol)
mh2=mCuO+mPbO=80x+223(0,05-x)=5,43
=>80x+11,15-223x=5,43=>143x=5,72=>x=0,04mol
->mCuO=80.0,04=3,2g
->%mCuO=3,2/5,43.100%=58,93%
->%PbO=100%-58,93%=41,07%
Khử hoàn toàn hỗn hợp (nung nóng) gồm CuO và Fe2O3 bằng khí H2, sau phản ứng thu được 12 g hỗn hợp 2 kim loại. Ngâm hỗn hợp này trong dung dịch HCl, phản ứng xong ngưởi ta thu được khí H2 có thể tích là 2,24 l
a. Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu?
b. Tính thể tích khí H2 đã dùng(đktc) để khử hỗn hợp các oxit trên?
nH2 = \(\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\) mol
Pt: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
0,1 mol<-0,1 mol<--0,1 mol
......Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O
0,05 mol<-0,15 mol<----0,1 mol
......Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
0,1 mol<---------------------0,1 mol
Gọi x là số mol của Cu
Ta có: mFe + mCu = mhh kim loại
\(\Leftrightarrow\left(0,1\times56\right)+64x=12\)
\(\Rightarrow x=0,1\)
mCuO = 0,1 . 80 = 8 (g)
mFe2O3 = 0,05 . 160 = 8 (g)
% mCuO = \(\dfrac{8}{8+8}.100\%=50\%\)
% mFe2O3 = \(\)50%
nH2 = 0,15 + 0,1 = 0,25 mol
VH2 = 0,25 . 22,4 = 5,6 (lít)
cho 2,7 g nhôm tác dụng với 3,65g axit HCl
a chất nào dư va dư bao nhiêu
b tính thể tích khí hidro
nAl = 2,7/27= 0,1 (mol)
nHCl= 3,65/36,5 = 0,1 (mol)
2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2
ban đầu : 0,1 : 0,1
phản ứng : 0,03 <--0,1------------>0,05
sau p/ứ: 0,07 : 0 : 0,05
=> mAl dư= 0,07 . 27 = 1,89 (g)
VH2 = 0,05 . 22,4 = 1,12 (l)
nAl=2,7/27=0,1(mol)
nHCl=3,65/36,6=0,1(mol)
pt: 2Al+6HCl--->2AlCl3+3H2
2_______6
0,1______0,1
Ta có: 0,1/2>0,1/6
=>Al dư
mAl dư=0,067.27=1,809(g)
Theo pt: nH2=1/2nHCl=1/2.0,1=0,05(mol)
=>VH2=0,05.22,4=1,12(l)
Cho hỗn hợp CuO và Fe3O4 tác dụng với CO ở nhiệt độ thích hợp , sau phản ứng thu được 29,6g hỗn hợp , hai kim loại trong đó là Cu 12,8g
a, Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu
b , VCO (đktc) tham gia phản ứng
a/ \(CuO\left(0,2\right)+CO\left(0,2\right)\rightarrow Cu\left(0,2\right)+CO_2\)
\(Fe_3O_4\left(0,1\right)+4CO\left(0,4\right)\rightarrow3Fe\left(0,3\right)+4CO_2\)
\(n_{Cu}=\frac{12,8}{64}=0,2\)
\(\Rightarrow m_{Fe}=29,6-12,8=16,8\)
\(\Rightarrow n_{Fe}=\frac{16,8}{56}=0,3\)
\(\Rightarrow m_{CuO}=0,2.80=16\)
\(\Rightarrow m_{Fe_3O_4}=0,1.232=23,1\)
b/ \(n_{CO}=0,2+0,4=0,6\)
\(\Rightarrow V_{CO}=0,6.22,4=13,44\)
1. để khử 16g sắt (III) oxit ở to cao người ta dùng 16,8 lít khí H2 (đktc). Sau pư kết thúc, hỏi sắt (III) oxit có bị khử hết không? Tính khối lượng kim loại sắt thu được
2.Để khử hoàn toàn 13g kẽm trong dung dịch axit HCL thu được bao nhiêu khí H2 (đktc)? Dẫn toàn bộ khí thu được qua 23,2g bột Fe3O4, hãy tính khối lượng kim loại thu được.
3.Ngâm 2,7g bột nhôm trong dung dịch chưa 39,2g H2SO4
a) Tính VH2 thu được ở đktc đã dùng
b) Khối lượng hh kim loại thu được
ta co pthh Zn+2HCl\(\rightarrow\)ZnCl2+H2(dknd)
theo de bai ta co nZn = \(\dfrac{13}{65}=0,2mol\)
theo pthh nH2=nZn=0,2 mol
\(\Rightarrow\)vH2= 0,2.22,4=4,488 l
ta co pthh 2 4 H2+Fe3O4\(\rightarrow\)3Fe +4 H2O(dknd)
theo cau a ta co nH2= 0,2 mol
theo de bai nFe3O4= \(\dfrac{23,2}{232}=0,1mol\)
theo pthh ta co nH2= \(\dfrac{0,2}{4}\)mol < nFe3O4= \(\dfrac{0,1}{1}mol\)
\(\Rightarrow\)nFe3O4 du tinh theo so mol cua H2
Vay khoi luong cua kim loai sat thu duoc la
mFe= (\(\dfrac{3}{4}.0,1\)).56=4,2 g
Ta có pthh 2Al +3 H2SO4 -> Al2(SO4)3 +3H2 theo đề bài ta có nAl= 2.7/27=0.1 mol , nH2SO4= 39.2/98= 0.4 mol .Theo pthh n Al=0.1/2 mol < nH2SO4= 0.4/3 mol -> nH2SO4 dư ( tính theo nAl) theo pthh nH2 = 3/2 nAl= 3/2* 0.1=0.15 mol -> vH2 = 0.15*22.4= 3.36l .Theo pthh nAl2(SO4)3=1/2* nAl=1/2*0.1= 0.05 mol -> mAl2(SO4)3= 0.05*342=17.1 g
Ta co pthhFe2O3+3H2 -t0\(\rightarrow\)2Fe+3H2O
theo de bai ta co nFe2O3 = \(\dfrac{16}{160}\)=0,1mol
nH2= \(\dfrac{16,8}{22,4}\)= 0,75 mol
theo pthh nH2=\(\dfrac{0.1}{1}\)mol< nFe2O3=\(\dfrac{0,75}{3}\)mol
\(\Rightarrow\)Fe2O3 du H2 pu het 9tinh theo so mol cua h2)
theo pthh nFe=\(\dfrac{2}{3}\)nH2= \(\dfrac{2}{3}\).0,1\(\approx\)0,07mol
nFe2O3=\(\dfrac{1}{3}nH2\)= \(\dfrac{1}{3}.0,1\)=\(\dfrac{1}{30}mol\)
vay Fe2O3 khong bi khu het ma con du
mFe2O3=(0,75-\(\dfrac{1}{30}\)).160\(\approx\)114,7g
khoi luong cua kim loai sat thu duoc la
mFe= 0,07.56=3,92g
Cho 9,6 g một kim loại M chưa biết hóa trị tác dụng với lượng dư khí Oxi rồi cho toàn bộ chất rắn thu được sau phản ứng tan hoàn toàn .Trong dung dịch H2SO4 loãng thấy phải dùng hết 14,7 g Oxit
Xác định kim loại M.
để có 5,6 lít khí O2(dktc) để làm thí nghiệm. theo em cần phải lấy khối lượng kali pemanganat KMnO4 bao nhiêu? biết hiệu suất phản ứng là 96 phần trăm.
Giúp mình nha, sáng chủ nhật là mình nộp bài rùi, mình xin cảm tạ!
nO2=5.6:22.4=0.25(mol)
PTHH:2KMnO4->K2MnO4+MnO2+O2
Theo pthh:nK2MnO4=2nO2->nK2MnO4=0.5(mol)
mK2MnO4=0.5*197:96%=102.6(g)
Dùng 0,4 mol Hidro khử vừa đủ 23,2 g oxit của 1 KL M. Xác định CTHH của oxit đó.
Gọi CTHH của oxit là MxOy ( \(\frac{2y}{x}\) là hóa trị của M )
PTHH: MxOy + yH2 =(nhiệt)=> xM + yH2O
Theo phương trình, nMxOy = \(\frac{0,4}{y}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{MxOy}=23,2\div\frac{0,4}{y}=58y\left(\frac{g}{mol}\right)\)
\(\Leftrightarrow x.NTK_M+16y=58y\)
\(\Leftrightarrow x.NTK_M=42y\)
\(\Leftrightarrow NTK_M=21\times\frac{2y}{x}\)
+) \(\frac{2y}{x}=1\Rightarrow\) NTKM = 21 (loại)
+) \(\frac{2y}{x}=2\Rightarrow\) NTKM = 42 (loại)
+) \(\frac{2y}{x}=3\Rightarrow\) NTKM = 63 (loại)
+) \(\frac{2y}{x}=\frac{8}{3}\Rightarrow\) NTKM = 56 (nhận)
=> M là Fe
=> CTHH oxit: Fe3O4
Khử 50 gam hỗn hợp A gồm đồng(II)oxit(CuO) và sắt(III)oxit(Fe2O3). Tính thể tích khí H2 cần dùng, biết rằng trong hỗn hợp Sắt(III)oxit chiếm 20% về khối lượng. Các loại PƯ trên thuộc loại PƯ gì ?
CuO+H2= Cu+H2O
Fe2O3+3H2=2Fe+3H2O
mFe2O3=\(\frac{50.20}{100}\)= 10g
nfe2o3= 10:56=0,18 mol
mcuo= 50-10=40 g
ncuo= 40:(64+16)=0,5 mol
theo pthh
nh2=3nfe2o3=0,54 mol
nh2=ncuo=0,5 mol
=>tông số mol h2= 0,5+0,54=1,04 mol
vh2=1,04.22,4=23,296 mol
các loại pư trên thuộc loại pư thế
Cho hỗn hợp A gồm SO2 và O2 có tỉ khối so với hỗn hợp B( CO,C2H4)bằng 2
a,tính phần trăm thể tích mỗi chất trong hỗn hợp M
b,cần nạp thêm vào 17,92 lít(đktc) hỗn hợp M bao nhiêu lít khí Oxi(đktc) để được hỗn hợp D có tỉ khối so với CH4 bằng 3,20
c,Đun nóng hỗn hợp D với xúc tác V2O5 xảy ra phản ứng :SO2+O2 ---SO3,sau khi dừng phản ứng thu được 18,368 lít(đktc) hỗn hợp khí E .tính hiệu suất phản ứng oxi hóa SO2 ở trên
giúp mk với