Bài 32. Luyện tập chương III : Phi kim - Sơ lược về bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học

Hoàng
Xem chi tiết
SukhoiSu-35
29 tháng 1 2021 lúc 20:10

Một hợp chất của lưu huỳnh với oxi trong đó S chiếm 40% về khối lượng.Tỉ lệ nguyên tử O trong phân tử là:

A.1:2

B.1:3

C.1:1

D.2:1

gọi CTHH: SxOy

M(SxOy)= 2,76.29=80

ta có : 32x\2=16y\3=> 32x+16y\5=80\5=16

=> x=1

y=3

=> CTHH: SO3

hóa trị của S=VI  (vì của O là II)

Bình luận (0)
Khang Diệp Lục
29 tháng 1 2021 lúc 20:10

Một hợp chất của lưu huỳnh với oxi trong đó S chiếm 40% về khối lượng.Tỉ lệ nguyên tử O trong phân tử là:

A.1:2

B.1:3

C.1:1

 

D.2:1

 

Bình luận (0)
Lang Hoa
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
13 tháng 1 2021 lúc 10:52

a) MD = R + 32 (g/mol)

ME = R + n (g/mol)

Theo đề bài \(\dfrac{M_D}{M_E}\)\(\dfrac{R+32}{R+n}\)\(\dfrac{32}{17}\) => \(\left\{{}\begin{matrix}n=2\\R=32\end{matrix}\right.\) là giá trị thỏa mãn

Vậy R là lưu huỳnh (S)

b) m 100ml dung dịch HCl = 1,2.100 = 120 gam

M2SO3  +  2HCl → 2MCl + SO2↑  + H2O

m dung dịch sau phản ứng = m M2SO3 + m dung dịch HCl - m SO2 = 126,2 gam

=> 12,6 + 120 - 126,2 = mSO2

<=> mSO2 = 6,4 gam , nSO2 = 6,4 : 64 = 0,1 mol

Theo phương trình phản ứng , nM2SO3 = nSO2 = 0,1 mol

=> MM2SO3 = \(\dfrac{12,6}{0,1}\)= 126 (g/mol) 

=> MM = (126 - 32 - 16.3) : 2 = 23 g/mol

Vậy M là natri (Na)

Bình luận (2)
Huyền Trang
Xem chi tiết
Quang Nhân
26 tháng 12 2020 lúc 21:05

Đặt : 

nMg = x mol 

nK = y mol 

mhh = 24x + 39y = 14.55 (1) 

Mg + 2HCl => MgCl2 + H2 

K + HCl => KCl + 1/2H2 

nHCl = 2x + y = 0.65 (2) 

(1) , (2) : 

x = 0.2 

y = 0.25 

%Mg = 0.2*24/14.55 * 100% = 32.98%

%K = 67.02%

Bình luận (0)
Rachel Gardner
Xem chi tiết
Trang Trangg
Xem chi tiết
Đăng Đào
Xem chi tiết
Đoàn Thị Linh Chi
8 tháng 1 2017 lúc 20:12

0,15 là số mol của H2

0,21 là số mol của ACl nha ông già ok

Bình luận (0)
Đăng Đào
10 tháng 1 2017 lúc 14:18

sai rùi bà già ơi, A chưa biết hóa trị nên ko thể cân bằng đc đâu, bài này phải giải bằng phương pháp lập hệ phương trình, ông thầy hóa của tui cao tay lém ko cho bài dễ zậy đâu huhu

Bình luận (1)
Đăng Đào
10 tháng 1 2017 lúc 14:19

vì sự cố gắng của bà nên tui tick cho 2 cái hihi

Bình luận (5)
Như Quỳnh
Xem chi tiết
Nhất Giang Sơn
8 tháng 5 2018 lúc 12:57

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
Thiên sứ của tình yêu
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Thư
24 tháng 3 2018 lúc 19:42

- Cho dd A vào dd B thấy tạo kết tùa

MgCl2 + K2CO3 → MgCO3 + 2KCl

A...............B

- Cho dd B vào dd C thấy tạo khí

K2CO3 + 2HCl → 2KCl + CO2 + H2O

B..................C

- D là NaHCO3

Bình luận (0)
Nguyen Thi Phung
Xem chi tiết
ĐỨc Lê Hồng
1 tháng 4 2018 lúc 21:50

H2 + F2 -> 2HF (không điều kiện)

H2 + O2, Cl2, Br2, I2 -> H2O, 2HCl, 2HBr, 2HI (cần nhiệt độ cao)

Đồng thời: Kr, Xe + F2 -> KrF2 , XeF2

Vậy Flo là phi kim mạnh nhất (phản ứng được với H2 không cần nhiệt độ cao, phản ứng được với khí trơ)

Bình luận (0)
ĐỨc Lê Hồng
1 tháng 4 2018 lúc 22:07

Cách khác: 2Fe + 3F2 -> 2FeF3 (Fe3+)

Fe + Cl2 -> FeCl2 (Fe2+), tương tự với các halogen khác và lưu huỳnh.

Tuy 4Fe + 3O2 -> 2Fe2O3 (cũng Fe3+ nhưng chậm hơn)

-> F2 là pk mạnh nhất

Bình luận (0)
MC Anh Hoàn
Xem chi tiết
Lê Đình Thái
30 tháng 1 2018 lúc 21:34

a) 2CuO +C -to-> 2Cu +CO2 (1)

FeO +C -to-> Fe +CO (2)

CO2 + Ca(OH)2 --> CaCO3 +H2O (3)

Fe +2HCl --> FeCl2 +H2 (4)

nHCl=0,2(mol)

nCaCO3=0,08(mol)

theo (2,4) : nFeO=1/2nHCl=0,1(mol)

theo (1,3) : nCuO=2nCaCO3=0,16(mol)

=> mhh =0,1.72+0,16.80=20(g)

=>%mFeO=36(%)

=>%mCuO=64(%)

b) theo (2) : nCO=nFeO=0,1(mol)

=> VB(đktc)=(0,1+0,08).22,4=4,032(l)

Bình luận (0)