Bài 32. Luyện tập chương III : Phi kim - Sơ lược về bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học

Trần Thị Tâm Phúc

X là hỗn hợp của 2 kim loại gồm kim loại R và kim loại kiềm M. Lấy 9,3 gam X cho vào nước dư thu được 4,48 lít khí H2. Đem 1,95 gam Kali luyện thêm vào 9,3 gam X trên thu được hỗn hợp Y có phần trăm khối lượng Kali là 52%. Lấy toàn bộ hỗn hợp Y cho tác dụng với dung dịch KOH dư thu được 8,4 lít khí H2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Xác định kim loại M và R

Hung nguyen
4 tháng 10 2017 lúc 11:37

Nếu cho thêm kim loại K vào X mà ban đầu chưa có K thì ta có:

\(\%K=\dfrac{1,95}{1,95+9,3}.100\%\approx17,33\%< 52\%\)

\(\Rightarrow\) Ngay từ đầu X đã có kim loại K

\(\Rightarrow M:K\)

Nếu R là kim loại tác đụng được với nước hay không tác dụng được với KOH thì

\(2K\left(0,05\right)+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\left(0,025\right)\)

\(\Rightarrow n_{K\left(tt\right)}=\dfrac{1,95}{39}=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{H_2}=0,025+0,2=0,225< \dfrac{8,4}{22,4}=0,375\)

\(\Rightarrow\) R là kim loại không phản ứng với nước nhưng phản ứng với KOH.

Gọi số mol của K và R trong Y lần lược là x, y, n là hóa trị của R thì ta có:

\(m_K=\left(9,3+1,95\right).52\%=5,85\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_K=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_R=\left(9,3+1,95\right)-5,85=5,4\left(g\right)\)

Khi Y tác dụng với dd KOH thì ta có:

\(2K\left(0,15\right)+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\left(0,075\right)\left(1\right)\)

\(R\left(\dfrac{0,6}{n}\right)+\left(4-n\right)KOH+\left(n-2\right)H_2O\rightarrow K_{\left(n-4\right)}RO_2+\dfrac{n}{2}H_2\left(0,3\right)\left(2\right)\)

\(\Rightarrow n_{H_2\left(2\right)}=0,375-0,075=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{0,6R}{n}=5,4\)

\(\Leftrightarrow R=9n\)

Thay n = 1, 2, 3, ... ta nhận n = 3; R = 27

Vậy R là \(Al\)

Bình luận (0)
Hồ Hữu Phước
4 tháng 10 2017 lúc 11:46

- Gọi n là hóa trị của kim loại R

mY=1,95+9,3=11,25 gam

%K=\(\dfrac{m_K}{11,25}.100=52\rightarrow m_K=5,85g\)> lượng K thêm vào chỉ có 1,95 gam

\(\rightarrow\)M phải là K\(\rightarrow\)mK(X)=5,85-1,95=3,9 gam\(\rightarrow\)mR=9,3-3,9=5,4 gam

nK(X)=\(\dfrac{3,9}{39}=0,1mol\); \(n_R=\dfrac{5,4}{R}mol\)

- Khi cho X tác dụng H2O dư: \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\)

2K+2H2O\(\rightarrow\)2KOH+H2

\(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_K=\dfrac{0,1}{2}=0,05< 0,2\)

\(\rightarrow\)R là kim loại lưỡng tính tác dụng KOH để tạo ra thêm 0,2-0,05=0,15 mol H2

- Trong Y có: nK(Y)=\(\dfrac{5,85}{39}=0,15mol\); \(n_R=\dfrac{5,4}{R}mol\)

2K+2H2O\(\rightarrow\)2KOH+H2

R+(4-n)KOH\(\rightarrow\)K4-nRO2+\(\dfrac{n}{2}H_2\)

\(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_K+\dfrac{n}{2}n_R=\dfrac{8,4}{22,4}=0,375\)

\(\rightarrow\)\(\dfrac{0,15}{2}+\dfrac{4,5R}{2n}=0,375\)

\(\rightarrow\)\(\dfrac{4,5R}{2n}=0,3\rightarrow R=9n\)

n=1\(\rightarrow\)R=9(loại)

n=2\(\rightarrow\)R=18(loại)

n=3\(\rightarrow\)R=27(Al)

Vậy M là K và R là Al

Bình luận (4)
Cầm Đức Anh
4 tháng 10 2017 lúc 13:41

nH2 (1)= \(\dfrac{4,48}{22,4}\)= 0,2 (mol); nH2(2) =\(\dfrac{8,4}{22,4}\)=0,375mol

Khi thêm 1,95g K vào 9,3g X, nếu trong X ko có K thì:

%mK= \(\dfrac{1,95}{1,95+9,3}\).100\(\approx\)17,33% < 52% suy ra trong X có kim loại K => M chính là K

- Vậy X (chứa K,R)

+ Nếu R tan trực tiếp trong nước, hoặc ko tan trong dung dịch KOH, thì khi cho Y tác dụng với KOH so với X có thêm 0,025 mol H2, do có phản ứng

K + H2O\(\rightarrow\)KOH+ \(\dfrac{1}{2}\)H2\(\uparrow\)

=> \(\Sigma\)nH2 (2)=0,2 + 0,025= 0,255 (mol) < nH2 (2) đề cho

=> R ko tan trực tiếp trực tiếp trong nước nhưng tan trong dd KOH

Đặc số mol của K và R là x,y ta có:

x= \(\dfrac{0,25.\left(9,3+1,95\right)}{39}\)=0,15 mol => mR= yR= 9,3-0,1.39= 5,4g (I)

y tác dụng với dd KOH có phản ứng (TN2):

K+H2O\(\rightarrow\)KOH +\(\dfrac{1}{2}\)H2\(\uparrow\)

R+ (4-n)KOH+ (n-2)H2O\(\rightarrow\)K(4-n)RO2+ \(\dfrac{n}{2}\)H2\(\uparrow\)

y dư \(\dfrac{ny}{2}\)

=> nH2(2)= 0,075+\(\dfrac{n.y}{2}\)=0,375 => ny=0,6 (II)

Từ (I,II)=> R= \(\dfrac{27n}{3}\)=>n=3; R=27 (Al)

Bình luận (0)
Trần Thị Tâm Phúc
4 tháng 10 2017 lúc 22:33

Vì sao lại lập đc CT là: K(4-n)RO2 vậy?

Bình luận (1)

Các câu hỏi tương tự
Anh Nhi Lâm
Xem chi tiết
đậu thị ngọc hải
Xem chi tiết
Quang Tài Chính
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc
Xem chi tiết
YếN NhI MaI
Xem chi tiết
Trần Ngọc Thảo
Xem chi tiết
Hmyy17472
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc
Xem chi tiết
Trần Ngọc Thảo
Xem chi tiết