Bài 31. Ôn tập lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1918

Hồng  Nhung
Xem chi tiết
Tham Khuc
Xem chi tiết
Hải Đăng
Xem chi tiết
Đinh Trí Gia BInhf
6 tháng 4 2023 lúc 19:22

7: nhân dân ta hăng hái chống Pháp quyết hi sinh đến cùng để bve quyền tự do của nước VN.
6: Thái độ triều đình: bảo thủ, bạc nhược, ko tỉnh táo và ko hăng hái chống Pháp cùng nhân dân.
8:

Các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương

Khởi nghĩa Hương Khê (1885–1896) của Phan Đình Phùng, Cao Thắng ở Hương Khê, Hà Tĩnh. Khởi nghĩa của Nguyễn Xuân Ôn ở Nghệ An.

Khởi nghĩa Ba Đình (1886–1887) của Đinh Công Tráng, Phạm Bành ở Nga Sơn, Thanh Hóa. Khởi nghĩa của Mai Xuân Thưởng ở Bình Định.

9:Thực dân Pháp xâm lược vào ngày 31-8- 1858
10:Nhâm Tuất: 5-6-1862
Giaps Tuất:15 tháng 3 năm 1874
Hắc-măng:25-8-1883
Pa-tơ-nốt: 6-6-1884
11:Diễn biễn cuộc khởi nghĩa được chia làm 2 giai đoạn: * Từ năm 1885 - 1888: giai đoạn chuẩn bị lực lượng, xây dựng cơ sở chiến đấu của nghĩa quân.

12:Phong trào Cần Vương thất bại có nguyên nhân đến từ sự kháng cự chỉ có tính chất địa phương. Các lãnh đạo của phong trào chỉ có uy tín tại địa phương nơi xuất thân, khi họ bị bắt hoặc giết thì nghĩa quân đầu hàng hoặc giải tán.

Học tốt !

Bình luận (1)
Hải Đăng
Xem chi tiết
Alien
Xem chi tiết
Trầm Huỳnh
15 tháng 3 2023 lúc 11:07

Khởi nghĩa Yên Thế là một trong những cuộc khởi nghĩa lớn nhất trong lịch sử Việt Nam, diễn ra từ năm 1884 đến năm 1913. Dưới đây là bảng thống kê nêu các điểm khác biệt của cuộc khởi nghĩa Yên Thế so với các cuộc khởi nghĩa cuộc khởi nghĩa khác cùng thời (phong trào Cần Vương):

Đặc điểmKhởi động nghĩa Yên ThếPhong trào Cần Vương

time timeTừ năm 1884 đến năm 1913Từ năm 1860 đến năm 1885
vùng đấtbắc bộCác vùng miền Nam và Trung Bộ
Lãnh đạoSĩ Đức Quang, Phan Đình PhùngTôn Thất Thuyết, Phan Đăng Lưu
Tổ chứcTập trung, có tổ chức quân sự, chính quyền, thuế, quân độiPhân tán, không có tổ chức quân sự, chính quyền, thuế, quân đội
Mục đíchChống lại thực dân Pháp, bảo vệ độc lập, giành lại quyền tự trị cho Việt NamChống lại thực dân Pháp, bảo vệ độc lập, giành lại quyền tự trị cho Việt Nam
phạm viCó sự tham gia của nhiều tầng lớp nhân dân, từ quý tộc đến nông dân, công nhânChủ yếu là quý tộc, triều đình, số tướng lĩnh và quan lại

Như vậy, cuộc khởi nghĩa Yên Thế có nhiều điểm khác biệt so với các cuộc khởi nghĩa khác cùng thời điểm, đặc biệt là ở cách tổ chức, mục đích và phạm vi tham gia.

Bình luận (0)
Nguyễn Huy Hoàng
Xem chi tiết
sky12
Xem chi tiết
Đỗ Thị Minh Ngọc
11 tháng 11 2022 lúc 21:44

Tham khảo 

* Xã hội Việt Nam dưới triều Nguyễn là một xã hội đang lên cơn sốt trầm trọng vì:

– Đầu thế kỉ XIX chế độ phong kiến nhà Nguyễn được xác lập ở Việt Nam.

– Chính sách thống trị hà khắc của triều Nguyễn kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế đất nước, mâu thuẫn xã hội ngày càng sâu sắc, chủ yếu là nông dân với chính quyền phong kiến.

– Những biểu hiện cụ thể:

+ Kinh tế:

o nông nghiệp: SX trì trệ, do ruộng đất bị cường hào địa chủ chiếm đoạt nên nông dân phiêu tán. thiên tai mất mùa nạn đói liên tiếp xảy5 ra.

o Thủ công nghiệp: Có phát triển nhưng bị kìm hãm của nhà nước phong kiến ( chính sách thuế khoá, tập trung thợ khéo)

+ Chính trị xã hội

o Chính trị: Nhà Nguyễn thực hiện chính sách cai trị chuyên chế : đàn áp nhân dân, cấm đạo thiên chúa. Quan lại tham nhũng, cường hào ức hiếp nhân dân.

o Xã hội: Mâu thuẫn giữa nông dân với triều đình nhà Nguyễn ngày càng sâu sắc. chỉ trong nửa đầu thế kỉ XIX, đã có 500 cuộc khởi nghĩa của nông dân diễn ra.

– Tóm lại: khẳng định xã hội triều nguyễn là “ một xã hội đang lên cơn sốt trầm trọng”

Bình luận (0)
Lê quốc thuận
Xem chi tiết