Bài 31. Kinh tế Châu Phi (tiếp theo)

doan levan
Xem chi tiết
nguyễn đức dũng
29 tháng 12 2020 lúc 20:30

Người ta thường dựa vào các chỉ tiêu: thu nhập bình quân đầu người, tỉ lệ tử vong ở trẻ em ... hoặc chỉ số phát triển con người để phân loại các quốc gia

Bình luận (0)
Cherry
29 tháng 12 2020 lúc 21:00

Người ta thường dựa vào các chỉ tiêu: thu nhập bình quân đầu người, tỉ lệ tử vong ở trẻ em ... hoặc chỉ số phát triển con người để phân loại các quốc gia

Bình luận (0)
Nguyễn Mai Anh
Xem chi tiết
︵✰Ah
24 tháng 12 2020 lúc 20:40

Khu vực Nam Phi.

 Khái quát tự nhiên

 - Địa hình: đại bộ phận là sơn nguyên cao trên 1000m, nâng cao ở phía đông nam (cao nhất là dãy Đrê-ken-béc trên 3000m), thấp trũng ở giữa (bồn địa Ca-la-ha-ri).

 - Khí hậu:

+ Phần lớn Nam Phi có khí hậu nhiệt đới nhưng ấm và dịu hơn Bắc Phi.

+ Dải đất hẹp ở cực Nam có khí hậu Địa Trung Hải.

+ Lượng mưa giảm dần từ Đông – Tây.

 - Thảm thực vật thay đổi từ Đông – Tây theo sự thay đổi của lượng mưa : rừng nhiệt đới sang rừng thưa và xavan.

 Khái quát kinh tế- xã hội.

 - Dân cư gồm nhiều chủng tộc Nê-grô-it, Môn-gô-lô-it, Ơ-rô-pê-ô-it và người lai.

 - Tôn giáo chủ yếu: đạo Thiên Chúa.

 - Trước đây, cộng hòa Nam Phi có chế độ phân biệt chủng tộc nặng nề bậc nhất thế giới.

 - Kinh tế phát triển không đồng đều, phát triển nhất ở Cộng hòa Nam Phi.

 - Kinh tế Nam Phi:

 +  Công nghiệp: các ngành chủ đạo gồm khai thác khoáng sản, luyện kim màu, cơ khí, hóa chất....; mặt hàng xuất khẩu chủ yếu: vàng, uranium, kim cương, crôm, ...;

  + Nông nghiệp: trồng các loại hoa quả cận nhiệt đới, ngô...

 

Bình luận (0)
Phong Thần
24 tháng 12 2020 lúc 20:41

a. Khái quát tự nhiên

 - Địa hình: đại bộ phận là sơn nguyên cao trên 1000m, nâng cao ở phía đông nam (cao nhất là dãy Đrê-ken-béc trên 3000m), thấp trũng ở giữa (bồn địa Ca-la-ha-ri).

 - Khí hậu:

+ Phần lớn Nam Phi có khí hậu nhiệt đới nhưng ấm và dịu hơn Bắc Phi.

+ Dải đất hẹp ở cực Nam có khí hậu Địa Trung Hải.

+ Lượng mưa giảm dần từ Đông – Tây.

 - Thảm thực vật thay đổi từ Đông – Tây theo sự thay đổi của lượng mưa : rừng nhiệt đới sang rừng thưa và xavan.

b. Khái quát kinh tế- xã hội.

 - Dân cư gồm nhiều chủng tộc Nê-grô-it, Môn-gô-lô-it, Ơ-rô-pê-ô-it và người lai.

 - Tôn giáo chủ yếu: đạo Thiên Chúa.

 - Trước đây, cộng hòa Nam Phi có chế độ phân biệt chủng tộc nặng nề bậc nhất thế giới.

 - Kinh tế phát triển không đồng đều, phát triển nhất ở Cộng hòa Nam Phi.

 - Kinh tế Nam Phi:

 +  Công nghiệp: các ngành chủ đạo gồm khai thác khoáng sản, luyện kim màu, cơ khí, hóa chất....; mặt hàng xuất khẩu chủ yếu: vàng, uranium, kim cương, crôm, ...;

  + Nông nghiệp: trồng các loại hoa quả cận nhiệt đới, ngô...

 

Bình luận (0)
An Hoàng
Xem chi tiết
Lê Minh Hiếu
22 tháng 12 2020 lúc 11:06

Nền kinh tế Châu Phi kém phát triển, nên thị trường kinh tế ở trong nước kém, phải phụ thuộc lớn vào thị trường nước ngoài. Chủ yếu xuất khẩu dầu mỏ, khoáng sản, sản phẩm nông nghiệp.

Mặt khác các nước Châu Phi nhận được nhiều sự viện trợ từ nước ngoài, điều đó làm cho các nước Châu Phi phải chịu sự chi phối ít nhiều từ các nước viện trợ.

Bình luận (0)
nhân
Xem chi tiết
Kim Jisoo
21 tháng 12 2020 lúc 20:03

- Phần lớn quốc gia Châu Phi có nền kinh tế chậm phát triển

-Chủ yếu trồng cây công nghiệp nhiệt đới để xuất khẩu, khai thác khoáng sản

- Một số nước Châu Phi có mức độ tăng trưởng khá như : Cộng hòa Nam Phi, An-giê-ri, Ai Cập, Ni-giê-ri-a.

Bạn tham khảo nhá. 

Bình luận (0)
ng van ong minh
Xem chi tiết
Hỗ Trợ Học Tập
16 tháng 12 2020 lúc 23:48

Do châu phi bị thực dân đô hộ kìm hãm sự phát triển, còn nợ vốn nước ngoài nhiều, khí hậu khắc nhiệt khó phát triển các ngành như trồng trọt,chưa tận dụng được hết các nguồn tài nguyên quý giá vì nên công nghiệm kém phát triển, trình độ khoa học, kĩ thuật thấp. Xảy ra nạn đói, hạn hán....

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
Cao Huệ Sang
Xem chi tiết
ncjocsnoev
30 tháng 4 2016 lúc 23:20

- Kế hoạch và sự chuẩn bị đánh quân Nam Hán của Ngô Quyền :

+ Ngô Quyền vào thành Đại La ( Tống Bình ) , bắt giết Kiều Công Tiễn , khẩn trương chuẩn bị chống xâm lược.

+ Chọn cửa sông Bạch Đằng làm căn cứ trận địa cọc ngầm.

+ Ngô Quyền dự đoán quân Nam Hán sẽ đi vào nước ta bằng đường sông Bạch Đằng .

+ Lợi dụng địa thế và sự chênh lệch thủy triều , xây dựng trận địa cọc ngầm , có quân mai phục ở 2 bên đường.

Bình luận (0)
Trịnh Thành Công
30 tháng 4 2016 lúc 20:10

Ngô Quyền (898 - 944), người Đường Lâm (Sơn Tây - Hà Nội), cha là Ngô Mân, làm châu mục Đường Lâm.
Năm 937, Dương Đình Nghệ bị một viên tướng của mình là Kiều Công Tiễn giết chết để đoạt chức. Được tin đó, Ngô Quyền liền kéo quân ra Bắc.
Kiều Công Tiễn vội cho người sang cầu cứu nhà Nam Hán. Vua Nam Hán nhân cớ đó, cho quân xâm lược nước ta lần thứ hai.
Năm 938, vua Nam Hán sai con là Lưu Hoằng Tháo chỉ huy một đạo quân thù sang xâm lược nước ta. Bản thân vua Nam Hán đóng quân ở Hải Môn (Bách Bạch - Quảng Tây - Trung Quốc), sẵn sàng tiếp ứng cho Hoằng Tháo.
Ngô Quyền đã nhanh chóng tiến quân vào thành Đại La (Tống Bình - Hà Nội), bắt giết Kiều Công Tiễn, khẩn trương chuẩn bị chống quân xâm lược.
Dự đoán quân Nam Hán sẽ vào nước ta theo đường sông Bạch Đằng, Ngô Quyền bàn với các tướng cách chống giặc.
Ông đã huy động quân và dân lên rừng đẵn hàng ngàn cây gỗ dài, đầu đẽo nhọn và bịt sắt, rồi đem đóng xuống lòng sông Bạch Đằng ở những nơi hiểm yếu, gần cửa biển, xây dựng thành một trận địa cọc ngầm, có quân mai phục hai bên bờ

Bình luận (0)
Ngọc Ngà
Xem chi tiết
Dương Nguyễn
22 tháng 4 2017 lúc 16:56

*Châu Âu có 4 kiểu môi trường:

Môi trường ôn đới hải dương:

- Phân bố: Các nước vùng ven biển Tây Âu.

- Khí hậu: Mùa hạ mát, mùa đông ko lạnh lắm. Nhiệt độ trên 0°C, mưa quanh năm, lượng mưa nhiều.

- Sông ngòi: nhiều nước quanh năm và không đóng băng.

- Thực vật: Rừng lá rộng phát triển (sồi, dẻ).

Môi trường ôn đới lục địa:

- Phân bố: các nước ở khu vực Đông Âu.

- Khí hậu: Phía bắc mùa đông kéo dài và có tuyết phủ. Càng về phía nam, mùa đông càng ngắn dần, mùa hạ nóng hơn, lượng mưa giảm dần. Vào sâu nội địa, mùa đông lạnh và tuyết rơi nhiều, mùa hạ nóng và có mưa.

- Sông ngòi: nhiều nước vào mùa xuân-hạ, đóng băng vào mùa đông.

- Thực vật: thay đổi từ bắc xuống nam, rừng và thảo nguyên chiếm diện tích lớn.

Môi trường Địa Trung Hải:

- Phân bố: Các nước Nam Âu, ven Địa Trung Hải.

- Khí hậu: mùa thu-đông ko lạnh lắm và thường có mưa rào; mùa hạ nóng, khô.

- Sông ngòi: ngắn và dốc, mùa thu-đông có nhiều nước hơn và mùa hạ ít nước.

- Thực vật: Rừng thưa phát triển, gồm các loại cây lá cứng và xanh quanh năm.

Môi trường núi cao:

- Phân bố: điển hình là dãy An-pơ.

- Khí hậu: Nhiệt độ thay đổi theo độ cao. Mưa nhiều ở sườn Tây.

- Thực vật: thay đổi theo độ cao.

Bình luận (0)
Thảo Phương
22 tháng 4 2017 lúc 17:41

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/43850

Bình luận (0)
Đinh Bạt Tuân
Xem chi tiết
Thời Sênh
10 tháng 1 2019 lúc 21:57

Bình luận (0)
Vương Hân Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Nguyên
27 tháng 12 2017 lúc 10:18

Để A lớn nhất thì x lớn nhất.

Ta có: 2 chia hết 6-x

=>3*2-4chia hết6-x

=>4 chia hết x

=>x E Ư(4)={-4;-2;-1;1;2;4}

Vì x lớn nhất =>x=4

Thay 2=4 vào A

A=2/6-4

A=2/2

A=1

Khi x=4 thì A-1

Bình luận (1)
Maruneko 211299
Xem chi tiết
Giang
20 tháng 3 2018 lúc 18:05

Trả lời:

+ Thu nhập bình quân đầu người không đều giữa các khu vực: Nam Phi cao nhất, tiếp đến Bắc Phi, thấp nhất Trung Phi.
+ Trong mỗi khu vực cũng có chênh lệch lớn. Ví dụ ở Bắc Phi có sự chênh lệch giữa Li-bi (>1.000 USD/năm) và Ni-giê, Sát, Xô-ma-li (< 200 USD/năm).

Bình luận (0)