Đốt cháy hết 4,05 gam Al Nhôm cần bao nhiêu gam khí Oxi và thu được bao nhiêu gam chất rắn.
Để có lượng Oxi trên thì cần dùng bao nhiêu gam KClO3
................ .. ................................................................
Đốt cháy hết 4,05 gam Al Nhôm cần bao nhiêu gam khí Oxi và thu được bao nhiêu gam chất rắn.
Để có lượng Oxi trên thì cần dùng bao nhiêu gam KClO3
................ .. ................................................................
\(n_{Al}=\frac{m_{Al}}{M_{Al}}=\frac{4,05}{27}=0,15mol\)
\(PTHH:4Al+3O_2->2Al_2O_3\)
4mol 3mol 2mol
0,15mol 0,1125mol 0,075mol
\(m_{O_2}=n_{O_2}.M_{O_2}=0,1125.32=3,6\left(g\right)\)
\(M_{Al_2O_3}=27.2+16.3=102\)g/mol
\(m_{Al_2O_3}=n_{Al_2O_3}.M_{Al_2O_3}=0,075.102=7,65\left(g\right)\)
\(PTHH:2KClO_3->2KCl+3O_2\)
2mol 3mol
0,075mol 0,1125mol
\(M_{KClO_3}=39+35,5+16.3=122,5\)g/mol
\(m_{KClO_3}=n_{KClO_3}.M_{KClO_3}=0,075.122,5=9,1875\left(g\right)\)
Cho 13,5 g Fe tác dụng với dung dịch HCl thu được FeCl2 và khí H2
a, Viết PTHH
b, Tính thể tích H2 sinh ra
c, Tính khối lượng HCl tham gia P/ứng
a) PTHH: Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2
b) Ta có: nFe = \(\frac{13,5}{56}=\frac{27}{112}\left(mol\right)\)
Theo phương trình, nH2 = nFe = \(\frac{27}{112}\left(mol\right)\)
=> Thể tích H2 sinh ra: VH2(đktc) = \(\frac{27}{112}.22,4=5,4\left(l\right)\)
c) Theo phương trình, nHCl = 2.nFe = \(\frac{27}{112}.2=\frac{27}{56}\left(mol\right)\)
=> Khối lượng HCl phản ứng: mHCl = \(\frac{27}{56}\times36,5\approx17,6\left(g\right)\)
a, Fe + 2HCl →FeCl2 + H2
b, nFeCl2 =\(\frac{27}{112}\)
ta có nH2 =nFeCl2 = \(\frac{27}{112}\)
=> VH2 = 5,4 lít
c,nHCl =2nFe =\(\frac{27}{56}\)
=> mFe = 27 g
a) PTHH: Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2
b) Ta có: nFe = 13,556=27112(mol)13,556=27112(mol)
Theo phương trình, nH2 = nFe = 27112(mol)27112(mol)
=> Thể tích H2 sinh ra: VH2(đktc) = 27112.22,4=5,4(l)27112.22,4=5,4(l)
c) Theo phương trình, nHCl = 2.nFe = 27112.2=2756(mol)27112.2=2756(mol)
=> Khối lượng HCl phản ứng: mHCl = 2756×36,5≈17,6(g)
có ai biết viết bài thuyết trình của bài thực hành 4 thì chỉ mk vs???
Mk đag cần gấp. help me!!!
ai làm dùm mình bài thực hành 4 hóa 8
STT | Tên Thí Nghiệm | Mục đích thí ngiệm | Cách tiến hành | Hiện tượng | Giair thích-Viết PTPứng |
1 | |||||
2 |
STT | Tên thí nghiệm |
Cách tiến hành |
Hiện tượng | PTHH-Giải thích |
1 | Điều chế và thu khí Oxi | SGK | Chất rắn trong ÔN chuyển dần sang màu đen, tàn đóm đỏ bùng cháy |
2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 - Khi đun nóng kalipemaganat bị phân hủy tạo ra khí oxi. - Vì khí oxi duy trì sự cháy nên làm cho tàn đóm đỏ bùng cháy. |
2 | Đốt cháy lưu huỳnh trong không khí và trong khí oxi. | SGK |
- Trong không khí lưu huỳnh cháy với ngọn lửa nhỏ màu xanh nhạt. - Trong khí oxi lưu huỳnh cháy mãnh liệt hơn. - Tạo ra chất khí mùi hắc là lưu huỳnh đioxit.
|
S + O2 → SO2. - Vì trong lọ đựng oxi sự tiếp xúc của các phân tử lưu huỳnh với các phân tử oxi nhiều hơn trong không khí nên sự cháy xảy ra mãnh liệt hơn. => Kết luận: Ở nhiệt độ cao oxi dễ dàng phản ứng với phi kim tạo ra oxit axit. |
cho tui hỏi : 1 quặng sắt chứa 90% Fe3O4 còn lại là tạp chất , nếu dùng khí hidro dể khử 0,5 tấn quặng thì số lượng sắt thu được là bao nhiêu?hi zúp cái nhi tui ko hiểu dạng này .
0,5 tấn = 500000g
mFe3O4có trong 0,5 tấn quặng= \(\frac{50000\cdot90}{100}\)=450000g
\(\Rightarrow\)nFe3O4= \(\frac{450000}{232}\)=\(\frac{56250}{29}\)mol
PTHH: Fe3O4 + 4H2 \(\rightarrow\) 3Fe + 4H2O
Theo pthh, nFe=\(\frac{168750}{29}\)mol
\(\Rightarrow\)mFe= \(\frac{168750}{29}\)*56 =325862,069g
vậy lượng Sắt thu được là 325862,069g
cho cùng 1 khối lương các loại kim loại Mg,Al,Zn,Fe lần lượt vào dung dịch H2SO4 dư thì thể tích khí hidro thoát ra ở kim loại nào lớn nhất ?
Mg + H2SO4 \(\rightarrow\)MgSO4 +H2\(\uparrow\) (1)
2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2\(\uparrow\) (2)
Zn + H2SO4 \(\rightarrow\) ZnSO4 + H2 (3)
Fe + H2SO4 \(\rightarrow\) FeSO4 +H2 (4)
Theo 4 phương trình trên, ta thấy
nMg= a/24 mol. theo (1) nH2= a/24 mol
nAl= a/27 mol. theo (2) nH2= a/18mol
nZn= a/65 mol. theo (3) nH2= a/65 mol
nFe= a/56 mol. theo (4) nH2= a/56 mol
Ta thấy nH2 (2) lớn nhất
\(\Rightarrow\) VH2 thoát ra (2) lớn nhất
vậy thể tích khí hiddro thoát ra ở Al là lớn nhất.
trộn 8 gam H với 48 gam Oxi và đốt cháy .hãy tính khối lượng nước tạo thành sau khi phản ứng sảy ra hoàn toàn .
nH2= 8/2 =4 mol
nO2=48/32 =1,5 mol
pthh: 2H2 + O2\(\rightarrow\) 2H2O
SO SÁNH: nH2 /2 < nO2 /1
suy ra chọn nO2 để tính
theo pthh: nH2O = 1,5*2= 3mol
\(\Rightarrow\) mH2O= 3*18=54g
vậy k.lượng nước tạo thành là 54g
2H2+O2==>2H2O
\(n_{H_2}=\frac{8}{2}=4mol\)
\(n_{O_2}=\frac{48}{32}=1,5mol\)
\(\frac{4}{2}>\frac{1,5}{1}\)=> H2 dư
\(n_{H_2O}=2.n_{O_2}=2.1,5=3mol\)
\(m_{H_2O}=3.18=54g\)
đốt cháy hoàn toàn 11,5 gam hợp chất A thu được 22 gam CO2 và 13,5 gam nước biết khi hóa hơi,A có tỉ khối hơi với Hidro là 23
Hỗn hợp A chứa C,H, có thể có O
Đặt CTHH: CxHyOz
\(n_A=\frac{11,5}{46}=0,25mol\)
\(n_C=n_{CO_2}=\frac{22}{44}=0,5mol\)
\(n_H=2.n_{H_2O}=2.\left(\frac{13,5}{18}\right)=1,5mol\)
Ta có: 0,25.x=0,5=>x=2
0,25.y=1,5=>y=6
\(m_O=46-\left(12.2+1.6\right)=16g\)
\(n_O=\frac{16}{16}=1mol\)
CTHH: C2H6O
cho 8,1 gam Al có chứa 21,5 gam HCl
a)viết phương trình phản úng
b)sau khi phản ứng chất nào còn dư , dư bao nhiêu gam, tính khối lượng AlCl3 sau khi tạo thành.
zúp mình nha hihi
bạn, "có chứa" là sao???
hay là "tác dụng với"
.-.
a) PTHH: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
b) \(n_{Al}=\frac{8,1}{27}=0,3mol\)
\(n_{HCl}=\frac{21,5}{36,5}=\frac{43}{73}\left(mol\right)\)
\(\frac{0,3}{2}>\frac{\frac{47}{73}}{6}\)=> Al dư
\(n_{Al\left(dư\right)}=0,3-\left(\frac{\frac{43}{73}.2}{6}\right)=\frac{227}{2190}mol\)
\(m_{Al\left(dư\right)}=\frac{227}{2190}.27=\frac{2043}{730}g\)
\(n_{AlCl_3}=\frac{2}{6}.n_{HCl}=\frac{2}{6}.\left(\frac{43}{73}\right)=\frac{43}{219}mol\)
\(m_{AlCl_3}=\frac{43}{219}.133,5=\frac{3827}{146}g\)
cho 32,4 gam kim loại Al tác dụng 21,504 lít Oxi ở dktc
a) tính khối lượng Al2O3tạo thành
b) tính khối lượng chất còn dư sau phản ứng
Ta có PTHH
4Al + 3O2 \(\rightarrow\) 2Al2O3
a) nAl = m/M = 32.4/27=1.2(mol)
nO2 = V/22.4 = 21.504/22.4 =0.96(l)
Lập tỉ lệ :
\(\frac{n_{Al\left(ĐB\right)}}{n_{Al\left(PT\right)}}=\frac{1.2}{4}=0.3\) < \(\frac{n_{O2\left(ĐB\right)}}{n_{O2\left(PT\right)}}=\frac{0.96}{3}=0.32\)
=> Sau phản ứng : Al hết và O2 dư
Theo PT => nAl2O3 = 1/2 x nAl =1/2 x 1.2 =0.6(mol)
=> mAl2O3 = n .M = 0.6 x 102=61.2(g)
b) Theo PT => nO2 = 3/4 . nAl = 3/4 x 1.2 =0.9(mol)
=> nO2(dư) = 0.96 - 0.9 =0.06(mol)
=> mO2(dư) = n. M = 0.06 x 32 =1.92(g)
Ta có:
\(n_{Al}=\frac{32,4}{27}=1,2\left(mol\right);\\ n_{O_2}=\frac{21,504}{22,4}=0,96\left(mol\right)\)
PTHH: 4Al + 3O2 -to-> 2Al2O3
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(\frac{1,2}{4}< \frac{0,96}{3}\)
=> Al hết, O2 dư nên tính theo nAl
a) Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{Al_2O_3}=\frac{2.1,2}{4}=0,6\left(mol\right)\)
Khối lượng Al2O3 tạo thành:
\(m_{Al_2O_3}=0,6.102=61,2\left(g\right)\)
b) \(n_{O_2\left(phảnứng\right)}=\frac{3.1,2}{2}=0,9\left(mol\right)\\ =>n_{O_2\left(dư\right)}=0,96-0,9=0,06\left(mol\right)\)
Khối lượng O2 dư:
\(m_{O_2\left(dư\right)}=0,06.32=1,92\left(g\right)\)