Bài 30: Bài thực hành 4

Phạm Hoàng Sơn
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
26 tháng 12 2016 lúc 13:43

a) PTHH: Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2

b) Ta có: nFe = \(\frac{13,5}{56}=\frac{27}{112}\left(mol\right)\)

Theo phương trình, nH2 = nFe = \(\frac{27}{112}\left(mol\right)\)

=> Thể tích H2 sinh ra: VH2(đktc) = \(\frac{27}{112}.22,4=5,4\left(l\right)\)

c) Theo phương trình, nHCl = 2.nFe = \(\frac{27}{112}.2=\frac{27}{56}\left(mol\right)\)

=> Khối lượng HCl phản ứng: mHCl = ​ ​​\(\frac{27}{56}\times36,5\approx17,6\left(g\right)\)

Bình luận (3)
Vũ Đức Toàn
26 tháng 12 2016 lúc 12:32

a, Fe + 2HCl →FeCl2 + H2

b, nFeCl2 =\(\frac{27}{112}\)

ta có nH2 =nFeCl2 =​ \(\frac{27}{112}\)

=> VH2 = 5,4 lít

c,nHCl =2nFe =\(\frac{27}{56}\)

=> mFe = 27 g

Bình luận (2)
Lung Linh
4 tháng 8 2019 lúc 9:05

a) PTHH: Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2

b) Ta có: nFe = 13,556=27112(mol)13,556=27112(mol)

Theo phương trình, nH2 = nFe = 27112(mol)27112(mol)

=> Thể tích H2 sinh ra: VH2(đktc) = 27112.22,4=5,4(l)27112.22,4=5,4(l)

c) Theo phương trình, nHCl = 2.nFe = 27112.2=2756(mol)27112.2=2756(mol)

=> Khối lượng HCl phản ứng: mHCl = ​ ​​2756×36,5≈17,6(g)

Bình luận (0)
Mon Mon
Xem chi tiết
My Đào Hà
25 tháng 3 2017 lúc 17:46

đổi 1 tạ = 100kg

ta có: mC= 100. 96%=96 (kg)

=> nC= mC : MC= 96 : 12 = 8 (mol)

pt: C + O2 -> CO2

theo pt: 1 1

theo đb: nC= 8 (mol)

=> nO2 = 8 (mol)

=> VO2= 8. 22,4 =179.2 (l)

Mà VO2= 1/5 Vkk

=> Vkk = 896 (l) = 896 dm3 = 0,896 m3

Bình luận (0)
Lan Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Duy Hùng Cute
26 tháng 2 2017 lúc 20:06

a) 4P + 5O2 -> 2P2O5

b) 2Al+ 3Cl2-> 2AlCl3

c) 2KClO3->2KCl+3O2

d)C2H4+3O2->2CO2+2H2O

Bình luận (1)
Lê Hùng Cường
28 tháng 2 2017 lúc 11:34

a) 4P + 5O2 -> 2PO5 b) 2AL + 3CL2 -> 2ALCL3 c) 2KCLO3 -> 2KCL +3O2 d) C2H4 + 3O2 -> 2CO2 + 2H2O

Bình luận (1)
Linh Tuyên
1 tháng 5 2017 lúc 15:20

a, 4P + 5O2 \(\rightarrow\) 2P2O5

b, 2Al + 3Cl2 \(\rightarrow\) 2AlCl3

c, 2KClO3 \(\rightarrow\) 2KCl + 3O2

d, C2H4 + 3O2 -> 2CO2 + 2H2O

Bình luận (0)
Lê Thu Trang
Xem chi tiết
Trần Thiên Kim
30 tháng 3 2017 lúc 22:02

Phương pháp phân biệt HCl, Ba(OH)2, MgCl2:

* Lấy mỗi chất ra làm mẫu thử:

Cho quỳ tím vào các mẫu thử:

+) Mẫu thử nào làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là HCl (axit)

+) Mẫu thử nào làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là Ba(OH)2 (bazơ)

+) Mẫu thử nào không làm quỳ tím đổi màu là MgCl2 (muối)

Bình luận (4)
Lung Linh
4 tháng 8 2019 lúc 9:06

Phương pháp phân biệt HCl, Ba(OH)2, MgCl2:

* Lấy mỗi chất ra làm mẫu thử:

Cho quỳ tím vào các mẫu thử:

+) Mẫu thử nào làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là HCl (axit)

+) Mẫu thử nào làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là Ba(OH)2 (bazơ)

+) Mẫu thử nào không làm quỳ tím đổi màu là MgCl2 (muối)

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Thảo Vy
Xem chi tiết
Phạm Minh Ngọc
23 tháng 3 2017 lúc 11:05

A: Fe C: Fe2O3

B: O2 D: CO2

E: H2 G: FeCl2 X: H2O

Bạn tự viết và cân bằng PT nha

Điều Kiện pứ: a, nhiệt độ

b, nhiệt độ(pứ khử)

c, đk thường

d, nhiệt độ(pứ khử)

e, nhiệt độ

Bình luận (0)
nguyễn thị hoài
Xem chi tiết
nguyễn thị hoài
Xem chi tiết
Edowa Conan
21 tháng 3 2017 lúc 19:29

PTHH:4Al+3O2\(\underrightarrow{t^0}\)2Al2O3

Theo PTHH:108 gam Al cần 67,2 lít O2

Vậy:5,4 gam Al cần 3,36 lít O2

Đổi 3,36 lít = 3360 ml

Do đó:\(V_{O_2}=3360\left(ml\right)\)

Bình luận (0)
Lung Linh
4 tháng 8 2019 lúc 9:06

PTHH:4Al+3O2t0→t0→2Al2O3

Theo PTHH:108 gam Al cần 67,2 lít O2

Vậy:5,4 gam Al cần 3,36 lít O2

Đổi 3,36 lít = 3360 ml

Do đó:VO2=3360(ml)

Bình luận (0)
Minh Đinh
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
2 tháng 3 2017 lúc 19:51

Bài 6:

a) *) Tính toán:

Ta có: mCuSO4 = \(\dfrac{400\times4}{100}=16\left(gam\right)\)

=> mH2O = \(400 - 16 = 384 (gam)\)

*) Cách pha chế:

- Cân lấy 16 (gam) CuSO4 nguyên chất, cho vào bình có dung tích 500ml

- Rót 384 (gam) nước vào bình , khuấy đều cho đến khi CuSO4 tan hết ta sẽ được 400 (gam) dung dịch CuSO4 4%

b) Tương tự

Bình luận (0)
Minh Đinh
Xem chi tiết
Thiên Tuyết Linh
2 tháng 3 2017 lúc 15:51

Khối lượng dung dịch của muối ăn:

mdd=mdm+mct=100+36=136(g)

Nồng độ % của dung dịch muối ăn:

C%=(mct.mdm):100%=(36.136):100%=26,47%

Khối lượng dung dịch đường:

mdd=mdm+mct=100+204=304(g)

Nồng độ % dung dịch đường:

C%=(mct+mdd).100%=(204:304).100%=67,1%

Vậy ...haha

Bình luận (2)
Minh Đinh
Xem chi tiết
Minh Đinh
24 tháng 2 2017 lúc 9:30

câu hỏi này các bạn ko phải chả lời nữa đâu nhé

Bình luận (0)