Rút gọn C:
Rút gọn C:
\(\left[\left(\dfrac{1}{a^2+1}\right).\dfrac{1}{a^2+2a+1}+\dfrac{2}{\left(a+1\right)^3}.\left(\dfrac{1}{a}+1\right)\right]:\dfrac{a-1}{a^3}\)
\(=\left(\dfrac{1}{\left(a^2+1\right)\left(a^2+2a+1\right)}+\dfrac{2}{\left(a+1\right)^3}\cdot\dfrac{1+a}{a}\right)\cdot\dfrac{a^3}{a-1}\)
\(=\left(\dfrac{1}{\left(a^2+1\right)\left(a+1\right)^2}+\dfrac{2}{a\left(a+1\right)^2}\right)\cdot\dfrac{a^3}{a-1}\)
\(=\dfrac{a+2\left(a^2+1\right)}{a\left(a^2+1\right)\left(a+1\right)^2}\cdot\dfrac{a^3}{a-1}\)
\(=\dfrac{a+2a^2+2}{\left(a^2+1\right)\left(a+1\right)^2}\cdot\dfrac{a^2}{a-1}\)
\(=\dfrac{a^2\left(a+2a^2+2\right)}{\left(a^2+1\right)\left(a+1\right)^2\cdot\left(a-1\right)}\)
\(=\dfrac{a^3+2a^4+2a^2}{\left(a^3-a^2+a-1\right)\left(a+1\right)^2}\)
a, Chứng minh nếu tổng 2 số nguyên \(⋮\) 3 thì tổng các lập phương của chúng \(⋮\) 3
b, Tìm x để E = (x-1)(x+2)(x+3)(x+6) min
a, Gọi 2 số nguyên là a, b
Ta có: \(a+b⋮3\)
\(a^3+b^3=\left(a+b\right)\left(a^2-ab+b^2\right)⋮3\)
\(\Leftrightarrowđpcm\)
b, \(E=\left(x-1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x+6\right)\)
\(=\left(x^2+5x-6\right)\left(x^2+5x+6\right)\)
\(=\left(x^2+5x\right)^2-36\ge-36\)
Dấu " = " khi \(\left(x^2+5x\right)^2=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-5\end{matrix}\right.\)
Vậy \(MIN_E=-36\) khi x = 0 hoặc x = -5
giải pt sau bằng phương pháp đặt ẩn phụ
\(2\left(3x+5\right)\sqrt{x^2+9}=3x^2+2x+30\)
Đặt \(\sqrt{x^2+9}=a\) ( \(a\ge9\) ) => \(x^2+9=a^2\)
Đặt \(3x+5=b\) => \(2x+3=\dfrac{2}{3}a-\dfrac{1}{3}\)
Ta có; \(2\left(3x+5\right)\sqrt{x^2+9}=3x^2+2x+30\)
<=> \(2ab=3a^2+\left(\dfrac{2}{3}b-\dfrac{1}{3}\right)\)
<=> \(6ab=9a^2+2b-1\)
<=> \(\left(9a^2-1\right)-\left(6ab-2b\right)=0\)
<=> \(\left(3a-1\right)\left(3a+1\right)-2b\left(3a-1\right)=0\)
<=> \(\left(3a-1\right)\left(3a+1-2b\right)=0\)
<=> \(\left[{}\begin{matrix}3a=1\left(1\right)\\3a-2b=-1\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
(1) => \(3\sqrt{x^2+9}=1\) => Vô nghiệm ( vì \(\sqrt{x^2+9}\ge9\) )
(2) => \(3\sqrt{x^2+9}-2\left(3x+5\right)=-1\)
=> \(x=0\) (TM)
P/s: Mk nghĩ vì bn khá giỏi nên mk sẽ lm hơi tắt!
\(2\left(3x+5\right)\sqrt{x^2+9}=3x^2+2x+30\)
\(\Leftrightarrow2\left(3x+5\right)\sqrt{x^2+9}-30=3x^2+2x\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{4\left(3x+5\right)^2\left(x^2+9\right)-900}{2\left(3x+5\right)\sqrt{x^2+9}+30}=x\left(3x+2\right)\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{36x^4+120x^3+424x^2+1080x}{2\left(3x+5\right)\sqrt{x^2+9}+30}-x\left(3x+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{4x\left(9x^3+30x^2+106x+270\right)}{2\left(3x+5\right)\sqrt{x^2+9}+30}-x\left(3x+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(\dfrac{4\left(9x^3+30x^2+106x+270\right)}{2\left(3x+5\right)\sqrt{x^2+9}+30}-\left(3x+2\right)\right)=0\)
Dễ thấy: \(\dfrac{4\left(9x^3+30x^2+106x+270\right)}{2\left(3x+5\right)\sqrt{x^2+9}+30}-\left(3x+2\right)>0\)
\(\Rightarrow x=0\)
giải pt bằng phương pháp đặt ẩn phụ
\(x^2+\left(3-\sqrt{x^2+2}\right)x=1+2\sqrt{x^2+2}\)
\(x^2+\left(3-\sqrt{x^2+2}\right)x=1+2\sqrt{x^2+2}\)
\(pt\Leftrightarrow x^2+3x-1-x\sqrt{x^2+2}=2\sqrt{x^2+2}\)
\(\Leftrightarrow x^2-7-\left(x\sqrt{x^2+2}-3x\right)=2\sqrt{x^2+2}-6\)
\(\Leftrightarrow x^2-7-\dfrac{x^2\left(x^2+2\right)-9x^2}{x\sqrt{x^2+2}+3x}=\dfrac{4\left(x^2+2\right)-36}{2\sqrt{x^2+2}+6}\)
\(\Leftrightarrow x^2-7-\dfrac{x^4-7x^2}{x\sqrt{x^2+2}+3x}-\dfrac{4x^2-28}{2\sqrt{x^2+2}+6}=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-7-\dfrac{x^2\left(x^2-7\right)}{x\sqrt{x^2+2}+3x}-\dfrac{4\left(x^2-7\right)}{2\sqrt{x^2+2}+6}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-7\right)\left(1-\dfrac{x^2}{x\sqrt{x^2+2}+3x}-\dfrac{4}{2\sqrt{x^2+2}+6}\right)=0\)
Dễ thấy: \(1-\dfrac{x^2}{x\sqrt{x^2+2}+3x}-\dfrac{4}{2\sqrt{x^2+2}+6}>0\)
\(\Rightarrow x^2-7=0\Rightarrow x=\pm\sqrt{7}\)
CMR: Phương trình sau có nghiệm \(\forall m\in R\)
x2+(m+2)x+\(\dfrac{1}{2}\)m2+m=2
x2+(m+2)x+\(\dfrac{1}{2}m^2\) +m -2 =0
đen ta = (m+2)2 -4.( \(\dfrac{1}{2}m^2+m\) - 2) = m2 + 4m + 4 - 2m2 - 4m + 8
= -m2 + 12 . Đề sai rồi bạn .
Tìm nghiệm nguyên của pt: \(x^2-25=y\left(y+6\right)\)
<=>x2-25=y2+6y
<=>y2+6y-(x2-25)=0(1) . để phương trình có nghiệm nguyên thì đen ta phải là số chính phương .
đen ta phẩy = 9+x2-25 =x2-16 = n2 ( n\(\in\)z )
<=>x2-n2=16<=>(x-n)(x+n)= 16 (*).Do (x-n) + (x+n) = 2x là số chẵn nên (x+n) và(x-n) phải cùn tính chẵn lẽ .từ (*) ta suy ra :(x+n) và (x-n) phải cùng tính chẵn .Mà x-n nhỏ hơn hoặc bằng x+n nên :
\(\left\{{}\begin{matrix}x-n=2\\x+n=8\end{matrix}\right.;\left\{{}\begin{matrix}x-n=4\\x+n=4\end{matrix}\right.\)
+ Nếu \(\left\{{}\begin{matrix}x-n=2\\x+n=8\end{matrix}\right.< =>\left\{{}\begin{matrix}n=3\\x=5\end{matrix}\right.\)thay x=5 vào phương trình (1) ta đc: y2+ 6y =0 => y=o hoặc y=-6 .
+Nếu cái thứ 2 tương tự . mk ngại vt dài quá .
Giải hpt: \(\begin{cases} x^{2}+\dfrac{1}{y^{2}}+\dfrac{x}{y}=3\\ x+\dfrac{1}{y}+\dfrac{x}{y}=3 \end{cases}\)
<=>\(\left\{{}\begin{matrix}\left(x+\dfrac{1}{y}\right)^2-\dfrac{2x}{y}+\dfrac{x}{y}=3\left(1\right)\\x+\dfrac{1}{y}+\dfrac{x}{y}=3\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
cộng vế với vế của (1) và (2) ta được :
(x+\(\dfrac{1}{y}\))2 +( 1+\(\dfrac{1}{y}\)) = 6
(x +\(\dfrac{1}{y}\))2 +(1+\(\dfrac{1}{y}\)) - 6 = 0
đặt t =x +\(\dfrac{1}{y}\) rồi giải phương trình bậc 2 theo t . tìm ra t thế x theo y vào hệ đã cho ta tìm được x và y .< trước khi làm bài này phải có ĐK y#0>
Cho phương trình : \(x^2-2\left(m+1\right)x+3m-5=0\)(1) (m là tham số)
a, Chứng minh rằng phương trình(1) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của tham số m.
b, Gọi \(x_1,x_2\) là các nghiệm của phương trình (1). Tìm các giá trị cuả tham số m để biểu thức \(A=\dfrac{-4}{x_1^2+x_2^2-6x_1x_2}\) đạt giá trị nhỏ nhất.
a) tự làm
b) kq câu a) => pt luôn có 2 nghiệm--> áp viets ta có
\(A=\dfrac{-4}{x^2_1+x^2_2-6x_1.x_2}=\dfrac{-4}{\left(x_1+x_2\right)^2-8x_1x_2}=\dfrac{-4}{4\left(m+1\right)^2-8\left(3m-5\right)}\)\(A=\dfrac{-4}{4\left(m+1\right)^2-8\left(3m-5\right)}=\dfrac{-1}{\left(m^2+2m+1\right)-6m+10}\)\(A=\dfrac{-1}{\left(m-2\right)^2+7}\)
\(\left(m-2\right)^2+7\ge7\Rightarrow\dfrac{1}{\left(m-2\right)^2+7}\le\dfrac{1}{7}\)
\(A\ge\dfrac{-1}{7}\)
Cho pt : \(\dfrac{4x^2}{x^4+2x^2+1}-\dfrac{2x\left(2m-1\right)}{x^2+1}+m^2-m-6=0\)
Tìm m để pt có ít nhất 1 nghiệm
giúp mk vs