Bài 3: Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế

Phạm Hồ Hồng Minh
Xem chi tiết
Hung nguyen
19 tháng 4 2017 lúc 8:57

Điều kiện a,b,c không cho làm sao suy được mấy cái đó mà bảo chứng minh b.

Bình luận (1)
michelle holder
Xem chi tiết
Lightning Farron
20 tháng 4 2017 lúc 22:48

a)\(pt\left(2\right)\Leftrightarrow\left(5t-z\right)^2=0\Rightarrow z=5t\)

\(pt\left(3\right)\Leftrightarrow\left(x-2y\right)^2+\left(y-2z\right)^2=0\Rightarrow....\)

b)vĩ đại vậy chắc xài BĐT thôi, loanh quanh C-S và AM-GM 3 số

Bình luận (0)
ngô thị kiều trang
Xem chi tiết
Mysterious Person
21 tháng 6 2017 lúc 20:45

1) \(\Delta\)' = \(\left(m-1\right)^2-\left(m-3\right)\)

= \(m^2-2m+1-m+3=m^2-3m+4\)

= \(m^2-2.\dfrac{3}{2}m+\dfrac{9}{4}-\dfrac{9}{4}+4\) = \(\left(m-\dfrac{3}{2}\right)^2+\dfrac{7}{4}\) \(\ge\dfrac{7}{4}>0\forall m\)

\(\Rightarrow\) phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt

Bình luận (1)
Mysterious Person
21 tháng 6 2017 lúc 21:04

2) áp dụng hệ thức vi ét ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m-2\\x_1x_2=m-3\end{matrix}\right.\)

ta có :P = \(x_1^2+x_2^2=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2\)

thay \(\Leftrightarrow\) \(\left(2m-2\right)^2-2\left(m-3\right)\)

= \(4m^2-8m+4-2m+6\)

= \(4m^2-10m+10\)

= \(\left(2m\right)^2-2.2m.\dfrac{10}{4}+\dfrac{100}{16}-\dfrac{100}{16}+10\)

= \(\left(2m-\dfrac{10}{4}\right)^2+\dfrac{15}{4}\) \(\ge\) \(\dfrac{15}{4}\)

vậy min P = \(\dfrac{15}{4}\) khi \(\left(2m-\dfrac{10}{4}\right)^2=0\) \(\Leftrightarrow\) \(2m-\dfrac{10}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\) \(2m=\dfrac{10}{4}\) \(\Leftrightarrow\) \(m=\dfrac{10}{8}\)

vậy min P là \(\dfrac{15}{4}\) khi m = \(\dfrac{10}{8}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Phụng
Xem chi tiết
ngô thị kiều trang
Xem chi tiết
Lâm Tố Như
11 tháng 8 2017 lúc 16:14

Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế

Bình luận (0)
ngô thị kiều trang
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
2 tháng 7 2017 lúc 19:32

Giải:

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{3}x-y=1\\x+y=\sqrt{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\sqrt{3}x-1\\x+y=\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow x+\sqrt{3}x-1=\sqrt{3}\)

\(\Leftrightarrow x\left(1+\sqrt{3}\right)-\left(1+\sqrt{3}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(1+\sqrt{3}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x-1=0\) ( do \(1+\sqrt{3}>0\) )

\(\Leftrightarrow x=1\)

\(\Leftrightarrow y=\sqrt{3}-1\)

Vậy...

Bình luận (0)
ngô thị kiều trang
Xem chi tiết
Lâm Tố Như
31 tháng 10 2017 lúc 22:07

Mấy bài này đơn giản , bạn chỉ cần rút x hoặc y ra là đc

mk làm ví dụ một câu ha

\(\left\{{}\begin{matrix}x+2y=1\\-3x-y=2\end{matrix}\right.\)<=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=1-2y\left(1\right)\\-3x-y=2\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Thay (1) vào bt (2) ta có -3(1-2y)-y=2

Bạn giải ra y rồi giải ra x là xong

Bình luận (0)
tao quen roi
23 tháng 12 2017 lúc 21:33

thế thiết gì 0 biết làm cách đó .

đặt t=x-3

pt <=>\(2\left(t+3\right)^2+t+3-3\left(t+3\right)\sqrt{t}=0\)

<=>\(2\left(\sqrt{t}\right)^4+13\left(\sqrt{t}\right)^2-3\left(\sqrt{t}\right)^2-9\sqrt{t}+21=0\)

<=>\(t\left(2\left(\sqrt{t}\right)^2-3\sqrt{t}+13\right)=-21\)

hai số nhân nhau ra âm khi hai số trái dấu (-21)

t luôn >=0 (ĐK khi đặt t)

xét biểu thức trong ngoặc tròn pt vô nghiệm + a=2>0 => biểu thức trong ngoặc luôn dương

=> 0 thể =-21

=> pt vôn nghiệm

Bình luận (0)
Hiếu Cao Huy
Xem chi tiết
Cold Wind
2 tháng 8 2017 lúc 22:23

xin lỗi

Bình luận (0)
Cold Wind
2 tháng 8 2017 lúc 22:28

Hồng Phúc Nguyễn Hoàng Ngọc Anh Trần Thiên Kim Võ Đông Anh Tuấn kudo shinichi Ái Hân Ngô Azue

tuy rất ngại tag tên bác này nhưng mà.....nhắm mắt đưa chân vậy T_T Ace

Bình luận (0)
Lâm Tố Như
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Thắng
3 tháng 8 2017 lúc 22:39

đề nghiệm thực à :))

Bình luận (1)
Lâm Tố Như
3 tháng 8 2017 lúc 23:02

mk giải đc rồi nên thôi nha mn

Bình luận (0)