Bài 29. Hấp thụ chất dinh dưỡng và thải phân

Huyền Thanh
Xem chi tiết
Mai Hiền
21 tháng 12 2020 lúc 11:38

Táo bón là trạng thái đi tiêu phân khô cứng, buồn mà không đi được, phải rặn mạnh, thời gian đi lâu hoặc nhiều ngày mới đi một lần và thường ít hơn 3 lần/tuần.

Nguyên nhân gây bệnh táo bón:

+ Do quá trình vận động ruột

Táo bón có thể xảy ra do quá trình vận động ruột khiến người bệnh cảm thấy khó khăn khi đi đại tiện.

+ Do chế độ ăn uống sinh hoạt không lành mạnh

Chế độ sinh hoạt, ăn uống không hợp lý như uống ít nước, ăn ít chất xơ, sử dụng nhiều trà, cafe, rượu và chất kích thích, ăn nhiều thực phẩm giàu chất béo động vật, nhịn đi đại tiện, ít vận động… càng khiến táo bón xuất hiện thường xuyên.

+ Nguyên nhân cấu trúc

Người bệnh mắc các bệnh liên quan tới hậu môn, đại trực tràng như nứt hậu môn, trĩ huyết khối, khối u gây tắc nghẽn ống tiêu hóa, to trực tràng vô căn.

+ Nguyên nhân toàn thân

Khi tăng calci máu, cường cận giáp, hạ kali máu, suy giáp hay mang thai cũng là nguyên nhân gây táo bón.

+ Rối loạn thần kinh

Các bệnh liên quan như đột quỵ, bệnh Hirschsprung, bệnh Parkinson, tổn thương tủy sống, chấn thương đầu.

+ Các bệnh mô liên kết

Cụ thể như xơ cứng bì, lupus.

+ Do sử dụng các loại thuốc có thể gây táo bón

Các loại thuốc này bao gồm thuốc chống trầm cảm, các loại thuốc bổ sung kim loại, thuốc kháng sinh cholinergic, thuốc chống viêm không steroid,…

+ Các vấn đề tâm lý

Theo Đông y, các vấn đề tâm lý như trầm cảm, lo lắng do đại tràng tích nhiệt, khí trệ hoặc âm dương khí huyết suy hư, khiến cho ruột già mất khả năng điều khiển.

Ngoài ra, bế tắc của phế khí cũng là một nguyên nhân gây ảnh hưởng đến khả năng bài tiết phân ở đại tràng.

Bình luận (0)
ひまわり(In my personal...
20 tháng 12 2020 lúc 23:12

Táo bón là tình trạng nhu động ruột không xảy ra thường xuyên hoặc khó khăn trong việc đi đại tiện kéo dài trong vài tuần hoặc lâu hơn. Vậy táo bón là gì? Táo bón được định nghĩa là có ít hơn 3 lần đi đại tiện trong một tuần.

Bình luận (0)
Huyền Thanh
Xem chi tiết
lamiinh
20 tháng 12 2020 lúc 23:10

- Nước và muối khoáng sẽ đc hấp thu qua đường máu.

=> Các chất dinh dưỡng ( nước và muối khoáng ) được hấp thụ vào mao mạch máu sẽ dược vận chuyển qua gan để được xử lí (khử độc, điều hòa nồng độ các chất) rồi được vân chuyển tới các tế bào.

Bình luận (0)
ひまわり(In my personal...
20 tháng 12 2020 lúc 23:05

Nước và muối khoáng hấp thụ vào cơ thể theo đường : 

- rễ cây hút nước và muối khoáng từ lòng đất .

Bình luận (1)
ひまわり(In my personal...
20 tháng 12 2020 lúc 23:10

Nước và muối khoáng hấp thụ vào cơ thể theo đường : 

+ đường miệng 

Bình luận (1)
Huyền Thanh
Xem chi tiết
Minh
Xem chi tiết
Mai Hiền
20 tháng 12 2020 lúc 14:54

Hoạt động tiêu hóa các chất dinh dưỡng diễn ra trong dạ dày:

- Biến đổi cơ học: Co bóp để trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị và tiếp tục nghiền, bóp nhuyễn nhờ các tuyến vị tiết ra dịch vị.

- Biến đổi hóa học

+ Biến đổi prôtêin nhờ enzim pepsin và dịch HCl để biến đổi prôtêin thành các axit amin.

+ Thức ăn gluxit tiếp tục được tiêu hoá một phần nhỏ ở giai đoạn đầu (không lâu), khi dịch vị chứa HCl là pH thấp (2 - 3) chưa được trộn đều thức ăn. Enzim amilaza đã được trộn đều với thức ăn từ khoang miệng tiếp tục phân giải một phần tinh bột thành đường mantôzơ.

+ Thức ăn lipit không được tiêu hoá trong dạ dày, vì trong dịch vị không có men tiêu hoá lipit.

 

Bình luận (0)
Cảnh
Xem chi tiết
Mai Hiền
14 tháng 12 2020 lúc 10:54

Hấp thụ chất dinh dưỡng

- Cấu tạo của ruột non phù hợp với chức năng hấp thụ chất dinh dưỡng:

+ Ruột dài 2,8 – 3m

+ Có nhiều nếp gấp

+ Nhiều lông ruột và và các vi nhung mao (lông cực nhỏ)

+ Có mạng mao mạch máu và mao mạch bạch huyết dày đặc phân bố đến từng lông ruột

→Tăng diện tích bề mặt hấp thụ của ruột non à chất dinh dưỡng được hấp thụ triệt để và hiệu quả

Bình luận (0)
Phạm Kim Ngân
19 tháng 12 2020 lúc 21:50

con người hấp thụ chất dinh dưỡng theo 2 con đường:

1 con đường máu và1 con đường bạch huyết

con đường máu vận chuyển 30%lipit(glixêrin và axit béo),vitamin hoà tan trong nước,axit amin,đường đơn

con đườngbachj huyết vận chuyển 70%lipit và vitamin tan trong dầu

Bình luận (0)
Cảnh
Xem chi tiết
Luna đáng iu không quạu...
14 tháng 12 2020 lúc 22:58

 

 Các chất dinh dưỡng trong ruột non được hấp thụ qua thành ruột sẽ đi theo 2 con đường về tim rồi theo hệ tuần hoàn tới các tế bào của cơ thể:

+ Đường máu: đường đơn, lipit (30% dạng axit béo và glyxerin), axit amin, các vitamin tan trong nước, muối khoáng hòa tan, nước + Đường bạch huyết: lipit (70% dạng nhũ tương hóa), các vitamin tan trong dầu (A, D, E, K…)

Bình luận (0)
khanhhuyen6a5
Xem chi tiết
Thảo Phương
13 tháng 6 2018 lúc 15:58

Ruột có cấu tạo rất thích hợp cho quá trình hấp thụ chất dinh dưỡng.
Tuyến dịch ruột góp phần tiêu hóa và biến đổi thức ăn thành các chất dễ hấp thụ.
Lớp niêm mạc ruột non có các nếp gấp với các lông ruột và lông cực nhỏ làm cho diện tich bề mặt bên trong của nó tăng gấp khoảng 600 lần so với diện tích mặt ngoài.400-->500m2--> tăng diện tích tiếp xúc với chất dinh dưỡng.
Ruột non rất dái là phần dài nhất trong ống tiêu hóa (2,8-->3m)-->tăng thời gian tiếp xúc với chất dinh dưỡng.
Ruột non có mạng mạch máu và mạch bạch huyết dày đặc, phân bố tới từng lông ruột--> thuận lợi cho việc chuyể chất dinh dưỡng từ ruột tới các tế bào trong cơ thể.

Người ta khẳng định rằng ruột non là cơ quan chủ yếu của hệ tiêu hóa đảm nhận vai trò hấp thụ chất dinh dưỡng vì:
Ruột non có bề mặt hấp thụ rất lớn ( 400-500m2) , lớn nhất so với các đoạn khác của ống tiêu hóa. Ruột non có hệ mao mạch máu và mạch bạch huyết dày đặc
- Thực nghiệm phân tích thành phần các chất dinh dưỡng của ống tiêu hoaq chứng tỏ sự hấp thụ các chất dinh dưỡng diễn ra ở ruột non

Bình luận (0)
Thảo Phương
13 tháng 6 2018 lúc 15:58

(*) Đặc điểm cấu tạo của ruột non có ý nghĩa với chức năng hấp thụ chất dinh dưỡng của nó:
- Diện tích bề mặt bên trong của ruột non lớn là điều kiện cho sự hấp thu chất dinh dưỡng với hiệu quả cao ( số lượng lớn chất dinh dưỡng thấm qua màng tế bào trên đơn vị thời gian..)
- Hệ mao mạch máu và bạch huyết phân bố dày đặc tới từng lông ruột tạo điều kiện cho sự hấp thụ chất dinh dưỡng có hiệu quả cao.
- Ruột non dài 2 - 3m giúp chất dinh dưỡng lưu lại trong ruột non lâu hơn, hấp thụ chất dinh dưỡng triệt để hơn.
(*) Người ta khẳng định rằng ruột non là cơ quan chủ yếu của hệ tiêu hóa đảm nhận vai trò hấp thụ chất dinh dưỡng vì:
- Đặc điểm cấu tạo trong;
+ Ruột non có bề mặt hấp thụ lớn ( 400- 500 m ), lớn nhất so với các đoạn khác trong ống tiêu hoá.
+ Ruột non có hệ thống mao mạch máu và bạch huyết dày đặc.
- Thực nghiệm phân tích thành phần các chất của thức ăn trong các đoạn của ống tiêu hoá chứng tỏ sự hấp thụ dinh dưỡng diễn ra chủ yếu ở ruột non.

Bình luận (0)
Anh Thơ Bui
Xem chi tiết
Trương Trường Giang
23 tháng 12 2018 lúc 15:02

SGK Sinh 8 hinh 31.2.jpg

Chúc bạn học tốt !!!

Bình luận (0)
Cô Chủ Nhỏ
1 tháng 1 2018 lúc 18:47

hình như câu hỏi sai

Bình luận (0)
Khánh Linh
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
1 tháng 1 2018 lúc 21:40
Các chất dinh dưỡng hấp thụ theo con đường máu Các chất dinh dưỡng hấp thụ theo con đường bạch huyết

- Đường.

- Lipit đã được lipaza phân giải thành axit béo và glixêrin (khoảng 30%).

- Axit amin.

- Các muối khoáng.

- Nước.

- Các vitamin tan trong nước.


- lipit đã được muối mật nhũ tương hoá dưới dạng các giọt nhỏ (70%).

- Các vitamin tan trong dầu (A, D, E, K).


Bình luận (0)
Hải Đăng
2 tháng 1 2018 lúc 7:31

Các chất dinh dưỡng hấp thụ theo con đường máu Các chất dinh dưỡng hấp thụ theo con đường bạch huyết

- Đường.

- Lipit đã được lipaza phân giải thành axit béo và glixêrin (khoảng 30%).

- Axit amin.

- Các muối khoáng.

- Nước.

- Các vitamin tan trong nước.

- lipit đã được muối mật nhũ tương hoá dưới dạng các giọt nhỏ (70%).

- Các vitamin tan trong dầu (A, D, E, K).

Bình luận (0)
Van Truong Nguyen
2 tháng 1 2018 lúc 7:58
Các chất dinh dưỡng được hấp thụ và vận chuyển theo đường máu Các chất dinh dưỡng được hấp thụ và vận chuyển theo đường bạch huyết

- Đường

- Axit béo

- Glixerin

- Các Vitamin tan trong nước

- Axit amin

- Nước

- Muối khoáng

- Lipit ( các giọt nhỏ đã được nhũ tương hóa)

- Các vitamin tan trong dầu

Bình luận (0)
Linh Hoang
Xem chi tiết
Monkey D. Luffy
5 tháng 12 2017 lúc 20:00

Cấu tạo đường dẫn khí có tác dụng làm ấm, làm ẩm không khí:
- Có lớp niêm mạc tiết chất nhầy làm ẩm không khí trước khi đi vào phổi và giữ bụi. Ngoài ra, lớp niêm mạc này còn có chức năng diệt khuẩn
- Có lớp niêm mạc dày đặc trong hệ thống mao mạch máu tạo xương mũi có nhiệt độ cao để sưởi ấm không khí trước khi đưa vào phổi

Bình luận (0)
Hải Đăng
5 tháng 12 2017 lúc 20:18

- Làm ẩm ko khí là do các lớp niêm mạc tiết chất nhày lót bên trong đường dẫn khí
- Làm ấm ko khí là do có mạng mao mạch dày đặc , căng máu và ấm nóng dưới lớp niêm mạc, đặc biệt ở mũi và phế quản.
- Tham gia bảo vệ phổi thì có:
+ Lông mũi giữ lại các hạt bụi lớn, chất nhày do lớp niêm mạc tiết ra giữ lại các hạt bụi nhỏ, lớp lông rung chuyển động liên tục quét chúng ra khỏi khí quản
+ Nắp thanh quản ( sụn thanh nhiệt) giúp đậy kín đường hô hấp cho thức ăn khỏi lọt vào khi nuốt
+ Các tế bào limpho ở các hạch amidan, VA có tác dụng tiết kháng thể để vô hiệun hóa các tác nhân gây bệnh

Bình luận (0)