Bài 28. Động cơ nhiệt

Lê Thiên Anh
Xem chi tiết
Cheewin
6 tháng 4 2017 lúc 20:43

Tóm tắt:

H2=\(\dfrac{3}{4}H_1\)

v1= v2

P1=P2 ( P đều là chữ hoa ( công suất) không phải P in đâu)

Xe 1 : 1 lít xăng đi 45km

....................................

Xe 2: 1 lít xăng đi S=?km

Hiệu suất của hai xe:

H1=\(\dfrac{A_1}{Q}.100\%\) ; H2=\(\dfrac{A_2}{Q}.100\%\)

Ta lập tỉ lệ thì có:

\(\dfrac{H_2}{H_1}=\dfrac{A_2}{A_1}=\dfrac{3}{4}\Rightarrow A_2=\dfrac{3A_1}{4}\left(1\right)\)

Công thực hiện của 2 xe:

A1= P1.t1=P1.\(\dfrac{S_1}{v_1}\) ; A2=P2.t2= P2.\(\dfrac{S_2}{v_2}\) (2)

Từ (1) và (2) => P2.\(\dfrac{S_2}{v_2}=\dfrac{3}{4}.P_1.\dfrac{S_1}{v_1}\)

mà v1=v2, và P1=P2

=> S2=\(\dfrac{3}{4}.S_1=\dfrac{3}{4}.45=33,75\left(km\right)\)

Đáp số: 33,75 km

Bình luận (0)
trần thảo lê
Xem chi tiết
Hoàng Nguyên Vũ
10 tháng 4 2017 lúc 13:41

Nhiệt độ cần cung cấp cho 3kg nước ở 20oC nóng lên đến 50oC:

Q' = m.c.(50-20) = 3.4200.30 = 378000 (J) = 378 (kJ)

Đây cũng là nhiệt lượng xăng cần cung cấp cho nước, nhưng hiệu suất khi dùng xăng chỉ có 60% nên nhiệt lượng thực tế mà xăng tỏa ra là:

\(Q=\dfrac{Q'}{H}=\dfrac{378}{0,6}=630\left(kJ\right)\)

Đốt cháy một lít xăng thì tỏa một nhiệt lượng ra 400kJ nên lượng xăng cần dùng để tỏa ra nhiệt lượng trên là:

\(V=\dfrac{Q}{400}=1,575\left(l\right)\)

Bình luận (0)
rua00 gava
Xem chi tiết
Hoàng Nguyên Vũ
10 tháng 4 2017 lúc 13:44

1.Nếu trong quá trình bay bình xăng máy bay hấp thụ quá nhiều nhiệt lượng từ mặt trời thì sẽ làm tăng nhiệt độ và gây nguy cơ cháy nổ.

Màu trắng được sử dụng là do khả năng hấp thụ nhiệt của nó là rất thấp. trong khi những gam màu tối lại hấp thụ nhiệt rất tốt.
Bồn chứa xăng dầu hay cánh máy bay sơn màu nhũ trắng sáng để hấp thụ ít nhiệt từ ánh sáng mặt trời. Làm giảm khả năng cháy nổ bình xăng.

Bình luận (0)
Nhi Nguyên
Xem chi tiết
Trần Thị Ngọc Trâm
22 tháng 4 2017 lúc 12:54

\(m_1=300\left(g\right)=0,3\left(kg\right)\\ m_2=200\left(g\right)=0,2\left(kg\right)\\ t_1=100^0C\\ t_2=58,5^0C\\ t_{nước}=60^0C\\ c_2=4200\left(\dfrac{J}{kg.K}\right)\\ t_{chì}=?\\ Q_2=?\\ c_1=?\)

a) Vì chì và nước truyền nhiệt cho nhau nên nhiệt độ cuối cùng của chì =nhiệt độ cuối cùng của nước

\(\Rightarrow t_{chì}=t_{nước}=60^0C\)

b)nhiệt lượng do nước thu vào là:

\(Q_2=m_2\cdot c_2\cdot\Delta t_2=m_2\cdot c_2\cdot\left(t_{nước}-t_2\right)\\ =0,2\cdot4200\cdot\left(60-58,5\right)=1260\left(J\right)\)

c) theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\Leftrightarrow m_1\cdot c_1\cdot\Delta t_1=Q_2\\\Rightarrow c_1=\dfrac{Q_2}{m_1\Delta t_1}=\dfrac{Q_2}{m_1\left(t_1-t_{chì}\right)}=\dfrac{1260}{0,3\left(100-60\right)}=105\left(\dfrac{J}{Kg.K}\right)\)

Vậy nhiệt dung riêng của chì là 105(J/Kg.K)

Bình luận (0)
Phạ Thị Ánh Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Phan Kiều Diễm
5 tháng 5 2017 lúc 22:30

vì đèn led tiết kiệm điện hơn so với các đèn khác. Mặt khác đèn led nhỏ, gọn và có màu sắc đẹp nên thuận tiện cho việc trang trí.

Bình luận (0)
Lương Cẩm Tú
Xem chi tiết
Phạm Đức Trọng
3 tháng 5 2017 lúc 12:51

mik thi nek

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Trần Thị Ngọc Trâm
30 tháng 4 2017 lúc 14:10

vì kim loại dẫn nhiệt tốt hơn nhiều lần so với thủy tinh nên khi rót nước sôi từ từ vào cốc có thìa kim lọai trong đó, thìa sẽ lấy đi rất nhiều nhiệt lượng của nước làm cho cốc thủy tinh chỉ nóng lên từ từ, điều này giúp cho cốc thủy tinh không bị co dãn đột ngột vì nhiệt và sẽ không bị vỡ

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh Thư
8 tháng 4 2018 lúc 18:24

Tùy vào cơ thể người có nhiệt độ lạnh, bình thường, ấm hay nóng. Ví dụ khi ta sốt, thân nhiệt cao, khi dùng nhiệt kế y tế đo nhiệt độ cơ thể, nhiệt của cơ thể ta truyền qua nhiệt kế y tế, thủy ngân trong nó gặp nhiệt độ cao, nóng lên, nở ra, thể tích tăng lên đến một vạch nào đó tùy vào thân nhiệt cơ thể, nhờ vào đó người ta có thể biết được người này sốt hay không

Bình luận (0)
Deo Ha
Xem chi tiết
Hoàng Nguyên Vũ
2 tháng 5 2017 lúc 7:29

Tóm tắt

m = 20kg

s = 10m ; h = 1,2m

Fms = 30N

Hỏi đáp Vật lý

H = ?

Giải

Công để nâng vật nặng lên thẳng là:

\(A_{ci}=10m.h=10.20.1,2=240\left(J\right)\)

Công để thắng lực ma sát là:

\(A_{ms}=F_{ms}.s=30.10=300\left(J\right)\)

Theo định luật về công thì tổng công để kéo vật lên thẳng (công có ích) và công để thắng lực ma sát bằng công để kéo vật lên mặt phẳng nghiêng (công toàn phần).

\(A_{ci}+A_{ms}=A_{tp}\\ \Rightarrow A_{tp}=A_{ci}+A_{ms}=240+300=540\left(J\right)\)

Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng:

\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100=\dfrac{240}{540}.100\approx44,444\%\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Kim Yến
Xem chi tiết
Trần Thị Ngọc Trâm
7 tháng 5 2017 lúc 9:44

goi Q1 là nhiệt lượng tỏa ra, Q2 là nhiệt lượng thu vào

theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\\ \Leftrightarrow m_1\cdot c_1\cdot\Delta t_1=m_2\cdot c_2\cdot\Delta t_2\\ \Leftrightarrow m_1\cdot c_1\cdot\left(t_1-t\right)=m_2\cdot c_2\cdot\left(t-t_2\right)\\ \Leftrightarrow m_1\cdot c_1\cdot t_1-m_1\cdot c_1\cdot t=m_2\cdot c_2\cdot t-m_2\cdot c_2\cdot t_2\\ \Leftrightarrow m_1\cdot c_1\cdot t_1+m_2\cdot c_2\cdot t_2=m_1\cdot c_1\cdot t+m_2\cdot c_2\cdot t\\ \Leftrightarrow m_1\cdot c_1\cdot t_1+m_2\cdot c_2\cdot t_2=t\left(m_1c_1+m_2t_2\right)\\ \Rightarrow t=\dfrac{m_1c_1t_1+m_2\cdot c_2t_2}{m_1c_1+m_2c_2}\)

Bình luận (0)