Bài 28. Động cơ nhiệt

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nhi Nguyên

thả 300g chì ở 100 độ C vào 200g nước ở 58,5 độ C làm nước nóng lên tới 60 độ C

a/hỏi nhiệt độ chì ngay khi có cân bằng nhiệt

b/tính nhiệt lượng nước thu vào

tính nhiệt dung riêng của chì

Trần Thị Ngọc Trâm
22 tháng 4 2017 lúc 12:54

\(m_1=300\left(g\right)=0,3\left(kg\right)\\ m_2=200\left(g\right)=0,2\left(kg\right)\\ t_1=100^0C\\ t_2=58,5^0C\\ t_{nước}=60^0C\\ c_2=4200\left(\dfrac{J}{kg.K}\right)\\ t_{chì}=?\\ Q_2=?\\ c_1=?\)

a) Vì chì và nước truyền nhiệt cho nhau nên nhiệt độ cuối cùng của chì =nhiệt độ cuối cùng của nước

\(\Rightarrow t_{chì}=t_{nước}=60^0C\)

b)nhiệt lượng do nước thu vào là:

\(Q_2=m_2\cdot c_2\cdot\Delta t_2=m_2\cdot c_2\cdot\left(t_{nước}-t_2\right)\\ =0,2\cdot4200\cdot\left(60-58,5\right)=1260\left(J\right)\)

c) theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\Leftrightarrow m_1\cdot c_1\cdot\Delta t_1=Q_2\\\Rightarrow c_1=\dfrac{Q_2}{m_1\Delta t_1}=\dfrac{Q_2}{m_1\left(t_1-t_{chì}\right)}=\dfrac{1260}{0,3\left(100-60\right)}=105\left(\dfrac{J}{Kg.K}\right)\)

Vậy nhiệt dung riêng của chì là 105(J/Kg.K)


Các câu hỏi tương tự
MẠNH NGUYỄN
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Hiếu
Xem chi tiết
Nhỏ Ngốc
Xem chi tiết
Trà My
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kim Yến
Xem chi tiết
Thùy Linh
Xem chi tiết
Thi sen Bui
Xem chi tiết
Trà My
Xem chi tiết
rua00 gava
Xem chi tiết