Bài 27 : Lớp vỏ sinh vật - Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố thực động vật trên Trái đất.

Cần Gì Tên
Xem chi tiết
Ngân Lê Kim
10 tháng 5 2018 lúc 19:11

Tốt:

- Bón phâ chuồng phân xanh để nâng cao độ phì cho đất.

- Biện pháp về làm cho đất.

- Trồng cây cải tạo đất.

- Tháu chua, rửa mặc cho đất.

Xin lỗi bạn, mình chỉ biết cái tốt thôi.bucminh

Bình luận (0)
Hiệu Đặng Minh
12 tháng 5 2018 lúc 7:55

Khai thác, sử dụng phân bón hóa học không hợp lý, thuốc trừ sâu, đất bị nhiễm mặn, nhiễm phèn sẽ làm cho đất trở nên kém phì nhiêu.

- Bón phân cho đất, khai thác đất hợp lý, cải tạo đất nhiễm mặn, nhiễm phèn giúp độ phì trong đất được tăng lên.

Bình luận (0)
Ngân Lê Kim
Xem chi tiết
Hồ Thảo Anh
9 tháng 5 2018 lúc 22:33

Động vật sống ở miền khì hậu ôn đới:

+ Chim cánh cụt

+ Gấu trắng Bắc Cực

+ Hải Cẩu

Động vật sống trong lòng đất:

+ Giun đất

+ Dã tràng

Bình luận (1)
~ Lưu Thị Thùy Trang ~
10 tháng 5 2018 lúc 7:30

Động vật sống ở miền khí hậu ôn đới :

+ Động vật:

các loài thú: hươu, cáo ,lợn lòi, chó sói, các loài gặm nhấm. động vật trên cây: sóc, chim, các loài sâu bọ ăn gỗ... côn trùng trong đất(kiến) ,các loại đào hang, ăn côn trùng trong đất : chuột chũi....

Động vật sống ở trong lòng đất (ít nhất 3 tên):

+ Động vât:

giun đất

giun tròn:

nhung-loai-n-minh-nghin-nam-sau-trong-long-trai-dat

Giun tròn đươc phát hiện ở mỏ Kopanang. Ảnh:Gaetan Borgonie.

nhung-loai-n-minh-nghin-nam-sau-trong-long-trai-dat-2

Monhystrella parvella – loài giun tròn được mệnh danh là loài sinh vật sống sâu nhất trong lòng Trái Đất.Ảnh:Gaetan Borgonie.

nhung-loai-n-minh-nghin-nam-sau-trong-long-trai-dat-1

Halicephalobus mephisto hay Giun ma quỷ được phát hiện tại độ sâu 1,3 km dưới bề mặt Trái Đất.Ảnh:Gaetan Borgonie.

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
Xem chi tiết
trương thị minh trâm
9 tháng 5 2018 lúc 13:05

ảnh hưởng của con người đối với sự phân bố động thực vật là

ảnh hưởng tiêu cực ; con người đã mở rộng phạm vi phân bố bằng cách đem giống cây trồng vật nuôi từ nơi này sang nơi khác

ảnh hưởng tích cực ; con người đã thu hẹp phạm vi phân bố của động thực vật ;tàn phá rừng tràn lan để phục vụ nhu cầu đời sống , đốt rừng,..làm cho nhiều cây cối phải chết một số loài động vật mất đi nơi cư trú,..

em sẽ làm để bảo vệ sự đa dạng của thực vật là ;

khai thác hợp lý các tai nhguyên thiên nhiên

xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên

cấm buôn bán xuất khẩu động thực vật quý hiếm

trồng nhiều cây xanh

không chặt phá rừng ,đồng thời cũng ngăn chặn những người có hành vi tàn phá rừng

tuyên truyền vận động mọi người bảo vệ cây xanh bảo vệ môi trường

Bình luận (0)
Bùi Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Thảo Phương
21 tháng 6 2018 lúc 7:56

Sông Hồng:
- Sông Đáy là một chi lưu ở hữu ngạn sông Hồng.
- Chi lưu của sông Hồng trước đây còn có sông Tô Lịch.
- sông Lô là một chi lưu của sông Hồng.
-Sông Hồng còn có tận 614 phụ lưu từ cấp 1 đến cấp 6, có những phụ lưu lớn như Đà, Lô, Chảy…

Sông Hồng bắt nguồn từ dãy núi Nhụy Sơn (cao 1776m) ở gần hồ Đại Lý thuộc huyện Nhị Đô, tỉnh Vân Nam, Trung Quốc chảy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam điển hình vào Việt Nam ở Hà Khẩu (Lào Cai) qua 7 tỉnh đổ ra biển bằng 10 cửa, cửa chính là cửa Ba Lạt (Nam Định). Đoạn sông Hồng chảy qua Hà Nội dài 91 km, thuộc phần hạ lưu.

Sông Mê-kông :
+ có 2 chi lưu chính là sông Tiền và sông Hậu đổ ra biển bằng 9 cửa (nay chỉ còn 8 cửa) nên mới có tên gọ̣i là Cửu Long.
+ các phụ lưu sông Mêkong ở vùng Vân Nam (Trung Quốc).

Bình luận (0)
Mai Lan Thanh
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
16 tháng 5 2016 lúc 14:53

Ví dụ về ảnh hưởng tích cực:

- Con người đã đưa các loại cây trồng như cam, chanh, mía. Từ châu Á và châu Âu... sang trồng ở Nam Mĩ và châu Phi. Ngược lại, các loài như khoai tây, thuốc lá, cao su,... lại được chuyển từ châu Mĩ sang trồng ở châu Á và châu Phi Con người còn đưa động vật nuôi từ lục địa này sang lục địa khác. Ví dụ từ châu Âu, con người đã đưa nhiều loại động vật như bò, cừu, thỏ,... sang nuôi Oxtrây-li-a và Niu Di-lân.
- Ngoài ra, việc trồng rừng được tiến hành thường xuyên ờ nhiều quốc gia, đã không ngừng mở rộng diện tích rừng trên toàn thế giới.
Ví dụ về ảnh hưởng tiêu cực:con người đã và đang gây nên sự thu hẹp diện tích rừng tự nhiên, làm mất nơi sinh sống và làm tuyệt chủng nhiều loài động, thực vật hoang dã. Cuộc “Cách mạng xanh” tuy đã có tác động rất tích cực trong nông nghiệp nhưng cũng đã làm một số giống cây trồng của địa phương bị tuyệt chủng.
 

 

 

Bình luận (1)
Nguyễn Thế Bảo
16 tháng 5 2016 lúc 15:24

Mình chỉ trả lời ngắn gọn thôi nhé!

Tích cực:

- Tìm giống cây trồng, vật nuôi phù hợp để mở rộng sự phân bố

- Cải tạo giống để đạt => hiệu quả kinh tế cao

==> Cần phải phát huy 

Tiêu cực

- Phá rừng, săn bắt thú, ô nhiễm môi trường

- Thu hẹp nơi sinh sống của động - thực vật.

=> Biện pháp: Ngăn chặn, nghiêm cấm

Chúc bạn học tốt!hihi

Bình luận (0)
Nguyen Thi Mai
17 tháng 5 2016 lúc 15:55

Nguyên tắc xây dựng thực đơn:

- Thực đơn phải có số lượng và chất lượng món ăn phù hợp với tính chất của bữa ăn

- Thực đơn phải đủ các món ăn chính theo cơ cấu của bữa ăn

- Thực đơn phải đảm bảo yêu cầu về mặt dinh dưỡng của bữa ăn và hiệu quả kinh tế

Chúc cậu học tốthaha

Bình luận (1)
Võ Nữ Hoàng Triều
Xem chi tiết
Đặng Trần Tây Thi
10 tháng 5 2017 lúc 10:44

Tích cực: mở rộng sự phân bố của động, thực vật

Tiêu cực: thu hẹp nơi cư trú của động, thực vật

Bình luận (0)
sakura
Xem chi tiết
Thu Thủy
16 tháng 5 2017 lúc 20:32

sakura

Để làm tăng độ phì nhiêu của đất người ta thường sử dụng các biện pháp :

‐ Có biện pháp canh tác đúng kỹ thuật : Bón phân cân đối﴾ưu tiên phân hữu cơ, phân chế phẩm sinh học...﴿, thuốc hóa học đúng liều lượng, đúng thời kỳ﴾ưu tiên các thuốc sinh học﴿

‐ Chống xói mòn rửa trôi như trồng cây theo vành đai nếu địa hình dốc, trồng cây chắn theo băng như cây đậu chàm, cây keo dậu.. vừa lây lá thân làm phân xanh vừa có tác dụng chống xói mòn﴿

‐ Luân canh cây trồng

‐ Trồng cây cải tạo đất: cây họ đậu

Bình luận (1)
Ái Nữ
17 tháng 5 2017 lúc 6:43

* Các biện pháp làm tăng và giảm độ phì cho đất:

- trồng xen canh các loại cây vd : khi trồng lúa xong ta có thể trồng các loại đậu, rau màu...v...v trồng các loại đậu như đậu nành, đậu xanh sẽ làm tăng vi sinh vật cố định đạm trong đất tăng độ phì nhiêu cho đất
- sau khi thu hoạch xong phảo cày ải phơi đất thật lâu để cho đất có độ tơi xốp và thoáng khí.
- tăng cường bón các loại phân chuồng hoai mục, hạn chế bón phân hóa học nhiều sẽ làm cho đất chai và tăng độ axit (đất sẽ mặn hơn)
-bón vôi cho đất để diệt khuẩn và làm giảm độ axit

Bình luận (0)
Ái Nữ
17 tháng 5 2017 lúc 6:44

làm giảm độ phì phiêu cho đất:

-phun thuốc hóa học cho đất

-phun các chất độc hại cho đất

-................

Bình luận (0)
pokemon
Xem chi tiết
Thảo Phương
26 tháng 6 2018 lúc 9:26

2)Sự phân bố các loại thực vật ảnh hưởng tới sự phân bố các loại động vật (vì có động vật ăn thực vật mới có động vật ăn thịt). Bởi vậy, chúng ta thấy động vật ăn cỏ và động vật ăn thịt sẽ cùng sống trong một môi trường thực vật nhất định.
3)

- Nhờ con người mà phạm vi phân bố động vật, thực vật được mở rộng. - Tuy nhiên, việc chặt phá rừng, môi trường ô nhiễm do con người làm thu hẹp nơi sinh sống của động, thực vật, khai thác rùng bữa bãi làm cho nhiều loài động vật mất nơi cư trú. => Chúng ta cần phải tuyên truyền về bảo vệ môi trường, bảo vệ rừng, cần có cơ chế xử phạt nghiêm minh đối với hành vi khai thác rừng trái phép, bữa bãi, gây ô nhiễm môi trường,...
Bình luận (0)
Huyenpham Trang
Xem chi tiết
Vương Nguyên
1 tháng 5 2018 lúc 21:05
Nhờ con người mà phạm vi phân bố động vật, thực vật được mở rộng. - Tuy nhiên, việc chặt phá rừng, môi trường ô nhiễm do con người làm thu hẹp nơi sinh sống của động, thực vật, khai thác rùng bữa bãi làm cho nhiều loài động vật mất nơi cư trú. => Chúng ta cần phải tuyên truyền về bảo vệ môi trường, bảo vệ rừng, cần có cơ chế xử phạt nghiêm minh đối với hành vi khai thác rừng trái phép, bữa bãi, gây ô nhiễm môi trường,...
Tick cho mình nhahaha
Bình luận (0)
Đỗ Hàn Thục Nhi
1 tháng 5 2018 lúc 21:30

Con người đã tác động như thế nào đối với sự phân bố của động thực vật trên trái đất.

Con người có ảnh hưởng lớn đối với sự phân bố sinh vật. Điều này thể hiện rõ nhất trong việc làm thay đổi phạm vi phân bố nhiều loại cây trồng, vật nuôi. Ví dụ : con người đã đưa các loại cây trồng như cam, chanh, mía. Từ châu Á và châu Âu... sang trồng ở Nam Mĩ và châu Phi. Ngược lại, các loài như khoai tây, thuốc lá, cao su,... lại được chuyển từ châu Mĩ sang trồng ở châu Á và châu Phi Con người còn đưa động vật nuôi từ lục địa này sang lục địa khác. Ví dụ từ châu Âu, con người đã đưa nhiều loại động vật như bò, cừu, thỏ,... sang nuôi Oxtrây-li-a và Niu Di-lân.
Ngoài ra, việc trồng rừng được tiến hành thường xuyên ờ nhiều quốc gia, đã không ngừng mở rộng diện tích rừng trên toàn thế giới.
Bên cạnh những tác động tích cực đó, con người đã và đang gây nên sự thu hẹp diện tích rừng tự nhiên, làm mất nơi sinh sống và làm tuyệt chủng nhiều loài động, thực vật hoang dã. Cuộc “Cách mạng xanh” tuy đã có tác động rất tích cực trong nông nghiệp nhưng cũng đã làm một số giống cây trồng của địa phương bị tuyệt chủng.

Bình luận (0)
Tống Ánh
Xem chi tiết
Dinh Nu Khanh Chi
1 tháng 5 2018 lúc 16:49

- Lớp vỏ sinh vật là :

+> Các sinh vật sống trên bề mặt trái đất tạo thành lớp vỏ sinh vật

+> Sinh vật xâm nhập trong lớp đất dá, khí quyển, thủy quyển

- Thực vật co ảnh hưởng đối với sự phân bố của thực vật là :

+> Thực vật chân núi làrưng lá rộng

+> Thực vật sườn núi rừng lá hỗn hợp

+> Thực vật sườn cao gần đỉnh lá rừng lá kim

Bình luận (0)