Để làm tăng độ phì nhiêu của đất người ta thường sử dụng các biện pháp :
‐ Có biện pháp canh tác đúng kỹ thuật : Bón phân cân đối﴾ưu tiên phân hữu cơ, phân chế phẩm sinh học...﴿, thuốc hóa học đúng liều lượng, đúng thời kỳ﴾ưu tiên các thuốc sinh học﴿
‐ Chống xói mòn rửa trôi như trồng cây theo vành đai nếu địa hình dốc, trồng cây chắn theo băng như cây đậu chàm, cây keo dậu.. vừa lây lá thân làm phân xanh vừa có tác dụng chống xói mòn﴿
‐ Luân canh cây trồng
‐ Trồng cây cải tạo đất: cây họ đậu
* Các biện pháp làm tăng và giảm độ phì cho đất:
- trồng xen canh các loại cây vd : khi trồng lúa xong ta có thể trồng các loại đậu, rau màu...v...v trồng các loại đậu như đậu nành, đậu xanh sẽ làm tăng vi sinh vật cố định đạm trong đất tăng độ phì nhiêu cho đất
- sau khi thu hoạch xong phảo cày ải phơi đất thật lâu để cho đất có độ tơi xốp và thoáng khí.
- tăng cường bón các loại phân chuồng hoai mục, hạn chế bón phân hóa học nhiều sẽ làm cho đất chai và tăng độ axit (đất sẽ mặn hơn)
-bón vôi cho đất để diệt khuẩn và làm giảm độ axit
làm giảm độ phì phiêu cho đất:
-phun thuốc hóa học cho đất
-phun các chất độc hại cho đất
-................
tăng độ phì :
– Trồng xen canh các loại cây (khi trồng lúa xong ta có thể trồng các loại đậu, rau màu…v…v) sẽ làm tăng vi sinh vật cố định đạm trong đất tăng độ phì nhiêu cho đất
– Khi thu hoạch xong phải cày ải phơi đất thật lâu để cho đất có độ tơi xốp và thoáng khí.
– Tăng cường bón các loại phân chuồng hoai mục, hạn chế bón phân hóa học nhiều sẽ làm cho đất chai và tăng độ axit (đất sẽ mặn hơn)
– Bón vôi cho đất để diệt khuẩn và làm giảm độ axit (nếu có)…
giảm độ phì : khai thác đất bừa bãi không có kế hoạch, không đúng phương pháp
so sánh lưu vực và tổng lượng nước của sông Mê Công và sông Hồng. Từ đó nêu mối quan hệ giữa diện tích lưu vực và tổng lượng nước của con sông?
Giúp mình nhé!