Bài 27: Điều chế khí oxi-Phản ứng phân hủy

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Oppa Duy Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Định
2 tháng 2 2017 lúc 14:33

Sao bài nào cũng dễ vậy........

1) \(2KClO_3->2KCL+3O_2\)

\(n_{KClO_3}=\frac{122,5}{122,5}=1mol\)

\(n_{O_2}=\frac{3}{2}.n_{KClO_3}=\frac{3}{2}.1=1,5mol\)

\(V_{O_2}=1,5.22,4=33,6l\)

Nguyễn Quang Định
2 tháng 2 2017 lúc 14:36

2) \(2KMnO_4->K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

\(n_{O_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1mol\)

\(n_{KMnO_4}=2.n_{O_2}=2.0,1=0,2mol\)

\(m_{KMnO_4}=0,2.158=31,6g\)

Nguyễn Quang Định
2 tháng 2 2017 lúc 14:39

3) S+O2->SO2

\(n_S=\frac{3,2}{32}=0,1mol\)

\(n_{O_2}=\frac{1,12}{22,4}=0,05mol\)

Vì: \(\frac{0,1}{1}>\frac{0,05}{1}\)=> S dư, O2 hết

\(n_{SO_2}=n_{O_2}=0,05mol\)

\(V_{SO_2}=0,05.22,4=1,12l\)

Hung Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
2 tháng 2 2017 lúc 22:04

Trong 4 hợp chất kể trên có 2 hợp chất sử dụng để điều chế khi oxi trong phòng thí nghiệm rất thông dụng: KMnO4 (kali pemaganat) và KClO3 (kali clorat). Ngoài ra các chất phản ứng có thể tạo thành các chất tạo thành có khí oxi thì đó cũng là một cách điều chế khi oxi (nhưng ít thông dụng).

a) PTHH: 2KMnO4 -to-> K2MnO4 + MnO2 + O2 (1)

2KClO3 -to-> 2KCl + 3O2 (2)

2KNO3 -to-> 2KNO2 + O2 (3)

2HgO -to-> 2Hg + O2 (4)

- Phương trình (1):

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{O_2}=\frac{n_{KMnO_4}}{2}=\frac{0,5}{2}=0,25\left(mol\right)\)

=> \(V_{O_2\left(đktc\right)}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)

- Phương trình (2):

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{O_2}=\frac{3.n_{KClO_3}}{2}=\frac{3.0,5}{2}=0,75\left(mol\right)\)

=> \(V_{O_2\left(đktc\right)}=0,75.22,4=16,8\left(l\right)\)

- Phương trình (3):

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{O_2}=\frac{n_{KNO_3}}{2}=\frac{0,5}{2}=0,25\left(mol\right)\)

=> \(V_{O_2\left(đktc\right)}=22,4.0,25=5,6\left(l\right)\)

- Phương trình (4):

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{O_2}=\frac{n_{HgO}}{2}=\frac{0,5}{2}=0,25\left(mol\right)\)

=> \(V_{O_2\left(đktc\right)}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)

b)Đối với 50 g KNO3

\(n_{KNO_3}=\frac{50}{101}\approx0,495\left(mol\right)\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{O_2}=\frac{n_{KNO_3}}{2}=\frac{0,495}{2}=0,2475\left(mol\right)\)

=> \(V_{O_2\left(đktc\right)}=0,2475.22,4=5,544\left(l\right)\)

- Đối với 50g HgO

\(n_{HgO}=\frac{50}{217}\approx0,23\left(mol\right)\)

=> \(n_{O_2}=\frac{n_{HgO}}{2}=\frac{0,23}{2}=0,115\left(mol\right)\)

=> \(V_{O_2\left(đktc\right)}=22,4.0,115=2,576\left(l\right)\)

Nguyễn Lê Thảo Vân
Xem chi tiết
Hung Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
3 tháng 2 2017 lúc 20:54

PTHH: CH4 + 2O2 -to-> CO2 + 2H2O

a) Ta có:

\(n_{CH_4}=\frac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{O_2}=2.n_{CH_4}=2.0,5=1\left(mol\right)\\ =>V_{O_2\left(đktc\right)}=1.22,4=22,4\left(l\right)\)

b) 2KClO3 -to-> 2KCl + 3O2

Theo câu a, ta có:

\(n_{O_2}=1\left(mol\right)\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{KClO_3}=\frac{2.1}{3}\approx0,667\left(mol\right)\)

Khối lượng KClO3 đã phản ứng:

\(m_{KClO_3}=0,667.122,5=81,7075\left(g\right)\)

Bích Trâm
3 tháng 2 2017 lúc 20:25

a) Số mol của 11,2l \(CH_4\)

\(\frac{11,2}{22,4}\)=0,5(mol)

\(CH_4\)+2\(O_2\)\(\rightarrow\)\(CO_2\)+2\(H_2O\)

1mol...2mol...1mol..2mol

0,5......1.........0,5.....1

Thể tích \(O_2\)cần dùng:

1.22,4=22,4(l)

b)2\(KClO_3\)\(\rightarrow\)2KCl+3\(O_2\)

2mol.............2mol.....3mol

\(\frac{2}{3}\)..................\(\frac{2}{3}\)..........1

Khối lượng kali clorat phân hủy:

\(\frac{2}{3}\).122,5\(\approx\)81,7(g)

Hung Nguyen
Xem chi tiết
Hung nguyen
4 tháng 2 2017 lúc 10:53

a/

\(C\left(\frac{245}{6}\right)+O_2\left(\frac{245}{6}\right)\rightarrow CO_2\left(\frac{245}{6}\right)\)

\(S\left(0,09375\right)+O_2\left(0,09375\right)\rightarrow SO_2\left(0,09375\right)\)

\(m_S=500.0,6\%=3\)

\(\Rightarrow n_S=\frac{3}{32}=0,09375\)

\(\Rightarrow\%C=100\%-0,6\%-1,4\%=98\%\)

\(\Rightarrow m_C=500.98\%=490\)

\(\Rightarrow n_C=\frac{490}{12}=\frac{245}{6}\)

\(\Rightarrow n_{O_2}=\frac{245}{6}+0,09375=\frac{3929}{96}\)

\(\Rightarrow V_{O_2}=\frac{3929}{96}.22,4=916,77\)

\(\Rightarrow m_{CO_2}=\frac{245}{6}.44=1796,67\)

\(\Rightarrow m_{SO_2}=0,09375.64=6\)

Hung Nguyen
Xem chi tiết
ttnn
4 tháng 2 2017 lúc 12:42

a) PTHH :

2HgO \(\rightarrow\) 2Hg + O2

b) Phản ứng trên thuộc phản ứng phân hủy vì có 1 chất tham gia

c) cÓ :

nHgO = m/M = 21.6/217 = 0.1(mol)

theo PT => nO2 =1/2 . nHgO =1/2 . 0.1=0.05(mol)

=> VO2 = n x 22.4 = 0.05 x 22.4=1.12 (l)

theo PT => nHg = nHgO = 0.1(mol)

=> mHg = n.M = 0.1 x 201=20.1(g)

Nguyễn Trần Thành Đạt
4 tháng 2 2017 lúc 18:15

a) PTHH: 2HgO -to-> 2Hg + O2

b) Phản ứng trên có duy nhất một chất tham gia và có 2 chất sản phẩm tức phản ứng này thuộc phản ứng phân hủy (theo định nghĩa phản ứng phân hủy).

c) Ta có:

\(n_{HgO}=\frac{21,6}{217}\approx0,1\left(mol\right)\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{O_2}=\frac{0,1}{2}=0,05\left(mol\right)\)

Thể tích khí O2 (ở đktc):

\(V_{O_2\left(đktc\right)}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{Hg}=n_{HgO}=0,1\left(mol\right)\)

Khối lượng thủy ngân thu được:

\(m_{Hg}=0,1.201=20,1\left(g\right)\)

Hung Nguyen
Xem chi tiết
Linh Diệu
4 tháng 2 2017 lúc 13:11

tính khối lượng Oxi có trong

a , 9,2 g C2H5OH

MC2H5OH = (2. 12)+5+16+1 = 46 (g/mol)

%mo= \(\frac{16.100\%}{46}\)\(\approx34,8\%\)

mo= 34,8 . \(\frac{9,2}{100}\) = 3,2 (g)

b , 16 g SO3

MSO3= 32+ 3.16 = 80 (g/mol)

%mo= \(\frac{48.100\%}{80}=60\%\)

mo= \(60.\frac{16}{100}=9,6\left(g\right)\)

c, , 17,1 g Al2(SO4)3

MAl2(SO4)3= (2. 27)+(3.32)+(12.16)= 342 (g/mol)

%mo=\(\frac{192.100\%}{342}\approx56,1\%\)

mo= \(56,1.\frac{17,1}{100}=9,6\left(g\right)\)

Nguyễn Trần Thành Đạt
4 tháng 2 2017 lúc 18:03

a) Ta có:

\(M_{C_2H_5OH}=12.2+1.5+16+1=46\left(\frac{g}{mol}\right)\)

\(\%m_O=\frac{16}{46}.100=34,783\%\)

Trong 9,2 g C2H5OH, O chiếm:

\(m_O=m_{C_2H_5OH}.\%m_O=9,2.34,783\%=3,2\left(g\right)\)

b) Ta có:

\(M_{SO_3}=32+3.16=80\left(\frac{g}{mol}\right)\)

\(\%m_O=\frac{3.16}{80}.100=60\%\)

Khối lượng O có trong 16g SO3:

\(m_O=\%m_O.m_{SO_3}=60\%.16=9,6\left(g\right)\)

c) Ta có:

\(M_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=2.27+32.3+3.4.16=342\left(\frac{g}{mol}\right)\)

=> \(\%_O=\frac{4.3.16}{342}.100\approx56,14\%\)

Trong 17,1 g Al2(SO4)3 , O chiếm:

\(m_O=\%m_O.m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=56,14\%.17,1=9,59994\left(g\right)4\)

Hung Nguyen
Xem chi tiết
ttnn
4 tháng 2 2017 lúc 13:17

a) 4Al + 3O2 \(\rightarrow\)2Al2O3 (1)

2Mg + O2 \(\rightarrow\)2MgO (2)

theo ĐLBTKL : mAl + mO2 = mAl2O3

mMg + mO2 = mMgO

do đó=> (mAl + mMg)+ mO2 = mAl2O3 + mMgO

=> 7.8 + mO2 = 14.2 (g)

=> mO2 = 14.2 - 7.8 =6.4 (g)

=> nO2 = m/M = 6.4/32 =0.2(mol)

=> VO2 = 0.2 x 22.4 =4.48(l)

b)gọi nAl =a(mol) ; nMg = b(mol)

=> mAl = 27a (g) và mMg = 24b(g)

mà mAl + mMg = 7.8 (g)

=> 27a + 24b = 7.8

theo PT(1) => nO2 = 3/4 . nAl = 3/4 .a

theo PT (2) => nO2 = 1/2 . nMg = 1/2 b

mà tổng nO2 = 0,2 (mol)

=> 3/4 a + 1/2b = 0.2

Do đó: \(\left\{\begin{matrix}27a+24b=7.8\\\frac{3}{4}a+\frac{1}{2}b=0.2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{\begin{matrix}a=0.2\left(mol\right)\\b=0.1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> mAl = 0.2 x 27=5.4(g)

=> mMg = 7.8 - 5.4 = 2.4(g)

Hung Nguyen
Xem chi tiết
ttnn
4 tháng 2 2017 lúc 20:30

a) Ta có PTHH

C + O2 \(\rightarrow\) CO2 (1)

S + O2 \(\rightarrow\)SO2 (2)

b) Từ PT(1) và (2)

=> mC + mS + mO2 = mCO2 + mSO2 ( theo ĐLBTKL)

=> 40 + mO2 = 140 (g)

=> mO2 = 140 - 40 =100 (g)

=> nO2 = m/M = 100/32 =3.125(mol)

=> VO2 = n x 22.4 = 3.125 x 22.4 =70 (l)

ttnn
4 tháng 2 2017 lúc 20:36

c) gọi nC =a (mol)và nS =b(mol)

=> mC = 12a(g) và mS = 32b(g)

mà mC + mS = 40 (g)

=> 12a + 32b =40

theo PT(1) => nC = nO2 = a

theo PT(2) => nS = nO2 = b

mà tổng nO2 = 3.125(mol)

=> a+ b = 3.125

DO đó : \(\left\{\begin{matrix}a+b=3.125\\12a+32b=40\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{\begin{matrix}a=3\left(mol\right)\\b=0.125\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> mC = 3 x 12 = 36 (g)

=> mS = 40 - 36 =4 (g)

=> % mtạp chất = (mS/ mC) .100% = (4/36) .100% =11.11%

Võ Huỳnh Minh Chương
Xem chi tiết
ttnn
4 tháng 2 2017 lúc 21:30

CTHH dạng TQ là NxOy

CÓ: mN/mO = 7/20

=> nN/nO . MN/MO = 7/20

=> nN/nO . 14/16 = 7/20

=> nN/nO = 2/5

hay x : y= 2: 5

=> CTHH của oxit là N2O5

Nguyễn Trần Thành Đạt
4 tháng 2 2017 lúc 21:36

Gọi CTHH của oxit nitơ cần tìm là NxOy (x,y: nguyên, dương)

Theo đề bài, ta có:

\(\frac{m_N}{m_O}=\frac{7}{20}\\ < =>\frac{14x}{16y}=\frac{7}{20}\\ < =>\frac{x}{y}=\frac{7.16}{14.20}=\frac{2}{5}\\ =>x=2;y=5\)

Vậy: với x=2 ; y=5 thì CTHH của oxit nitơ cần tìm là N2O5 (đinitơ pentaoxit)