Bài 24. Tán sắc ánh sáng

Trần Thu Thủy
Xem chi tiết
ongtho
14 tháng 1 2016 lúc 20:23

Ánh sáng mặt trời là ánh sáng trắng. Khi chiếu xuống mặt nước, nếu chiếu vuông góc thì dưới bể có màu trắng. Khi chiếu xiên thì sẽ có nhiều màu. ( ánh sáng trắng bị tách thành nhiều màu, hiện tượng tán sắc ánh sáng)

Bình luận (0)
phuong phuong
28 tháng 1 2016 lúc 21:48

chọn câu B))

Chùm ánh sáng là tập hợp dải màu từ đỏ đến tím.Mỗi màu có chiết xuất khác nhau với lăng kính nên bị lêch về đáy khác nhau.Chính vì vậy ta quan sát được dải màu

Bình luận (0)
Viên Lưu
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
26 tháng 1 2016 lúc 16:35

+ Khoảng vân   \(\iota=\frac{\text{λ}D}{a}\rightarrow a=\frac{\text{λ}D}{\iota}=1,52mm\)

 

----> chọn A

Bình luận (0)
Nguyễn Thái Bình
Xem chi tiết
Hai Yen
27 tháng 1 2016 lúc 11:12

Chọn đáp án.B.:)))). Mình đọc không kĩ câu C.

Chùm ánh sáng trắng là tập hợp dải mảu từ đỏ đến tím. Mỗi màu có chiết suất khác nhau với lăng kính nên bị lệch về đáy khác nhau. Chính vì vậy ta quan sát được dải mảu.

Bình luận (0)
Nguyễn Thái Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
27 tháng 1 2016 lúc 9:30

TDHOirrtd

Áp dụng định luật khúc xạ

\(\sin i =n_t. \sin r_t\)=>\(\sin r_t = \frac{0,8}{n_t}=> r_t \approx 36,56^0\)

\(\sin i =n_d. \sin r_d\) => \(\sin r_d = \frac{0,8}{n_d}=> r_d \approx 36,95^0\)

Bề rộng quang phổ tạo ra dưới đáy bể là

\(TD = HD-HT = OH.(\tan r_d-\tan r_t) \approx 1,257 mm. \)

Bình luận (0)
Hiếu nguyễn
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
28 tháng 1 2016 lúc 22:54

Bạn click vào câu hỏi tương tự ở trên nhé, có nhiều câu tương tự lắm

Góc lệch của tia sáng khi qua lăng kính trong trường hợp góc chiết quang nhỏ là: \(D = (n-1)A\)

\(\Rightarrow D_đ=(n_đ-1)A\)

\(D_t=(n_t-1)A\)

Suy ra \(\Delta D = D_t-D_đ=(n_t-n_đ)A\)

Bạn thay số nhế

Bình luận (0)
Nguyễn Mạnh Trung
29 tháng 1 2016 lúc 18:46

234

Bình luận (0)
Nguyễn Bùi Đại Hiệp
29 tháng 1 2016 lúc 21:05

Bạn click vào câu hỏi tương tự ở trên nhé, có nhiều câu tương tự lắm 

Góc lệnh của tia sáng khi qua lăng kính trong trường hợp góc chiết quang nhỏ là : D=(n-1)A

Suy ra Dđ=

Bình luận (0)
Viên Lưu
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
30 tháng 1 2016 lúc 13:53

Câu 1: biên độ mới bằng 0,95 biên độ ban đầu nên năng lượng chỉ còn  \(0,95^2=0,9025\) năng lượng ban đầu

Năng lượng đã giảm là 9,75% đáp án D

Câu 2: 

\(i=\frac{D\text{λ}}{a}\)

Do đó muốn tăng i ta có thể tăng D và giữ nguyên a
Đáp án C 

Bình luận (0)
qwerty
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
15 tháng 2 2016 lúc 11:15

Góc lệch của tia sáng khi qua lăng kính trong trường hợp góc chiết quang nhỏ:

\(D = (n-1).A = (1,65-1).8 = 5,2^0\)

Chọn C

Bình luận (0)
Đứng Dậy Vươn Vai
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
19 tháng 2 2016 lúc 9:25

A M H Đ T 2m Đ đỏ Đ tím

Góc lệch của tia sáng qua lăng kính khi góc chiết quang nhỏ: \(D=(n-1).A\)

Bề rộng của dải màu trên màn: \(ĐT=HĐ-HT=MH\tanĐ_{tím}-MH\tanĐ_{đỏ}=MH(\tanĐ_{tím}-\tanĐ_{đỏ})\)

Do góc lệch Đ nhỏ nên \(\tan Đ = Đ_{(tính- theo- rad)}\)

\(\Rightarrow ĐT = MH(Đ_{tím}-Đ_{đỏ})=MH.(n_t-n_đ).A=2.(1,54-1,5).(6.60.3.10^{-4})=0,00864m=8,64mm\)

Bình luận (0)
Đứng Dậy Vươn Vai
10 tháng 3 2016 lúc 22:26

m cảm ơn bạn nhiều mk ko pit 1 phút phai đổi như vậy

Bình luận (0)
Nguyễn Nga
30 tháng 1 2017 lúc 21:57

cho mình hỏi (6.60.3.10^-4) .60 là j vậy bạn

Bình luận (1)
nguyễn thị hằng
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
16 tháng 3 2016 lúc 13:58

Đây bạn nhé Câu hỏi của trần thị phương thảo - Học và thi online với HOC24

Bình luận (0)
nguyễn thị hằng
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
16 tháng 3 2016 lúc 14:11

Hiện tượng tán sắc ánh sáng

Từ hình vẽ dễ dàng tìm đc đáp án là B.

Bình luận (0)
Võ Đông Anh Tuấn
16 tháng 3 2016 lúc 14:29

B.chùm sáng song song có màu cầu vồng, phương hợp với tia tới 1 góc 60 độ

Bình luận (0)