Bài 24. Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII

Phạm Hồng Trà
Xem chi tiết
Cô Chủ Nhỏ
27 tháng 2 2017 lúc 22:13

Nhận xét về tính chất và quy mô của phong trào nông dân ở Đàng Ngoài ở thế kỉ XVIII. So sánh với các thế kỉ trước?

Cuộc khởi nghĩa mang tính chất quyết liệt của phong trào nông dân chống lại chế độ phong kiến bất công đương thời.

Cuộc khỏi nghĩa có quy mô rộng khắp cả Đàng Ngoài, từ đồng bằng đến miền núi.

Mik đã làm ra hết roy, phần so sánh bạn tự làm nhé, giờ mik đang bận. Nha vui

Bình luận (7)
Nguyễn Tiến Đạt
27 tháng 2 2017 lúc 22:11

Nhận xét về tính chất và quy mô của phong trào nông dân Đàng Ngoài ở thế kỉ XVIII. Dựa vào diễn biến các cuộc khởi nghĩa (các địa phương nổ ra khởi nghĩa, các địa phương có hoạt động của nghĩa quân, thời gian tồn tại các cuộc khởi nghĩa, khẩu hiệu đấu tranh của nghĩa quân) để nêu lên tính chất chống phonq kiến (chính quyền Lé — Trịnh, địa chủ, quan lại) quyết liệt và quy mô rộng lớn của phong trào.

Bình luận (2)
Tuấn Đinh Trần Anh
Xem chi tiết
Trần Hương Thoan
26 tháng 2 2017 lúc 21:51

Ở Việt Nam hiện nay, có những đường phố, trường học mang tên các nhân vật như: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ, Nguyễn Hữu Cầu, Hoàng Công Chất, Nguyễn Danh Phương,.......... Đó là cách để toàn dân ta, đồng bào ta tỏ lòng thành kính, biết ơn tới những vị anh hùng, danh nhân văn hóa những người tài giỏi đã có công xây dựng nước, góp phần làm cho đất nước thêm giàu đẹp, văn minh. Nhân dân ta đang thực hiện chủ chương "Uống nước nhớ nguồn" và "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây"!.

Bình luận (9)
Tèo Nguoi Bi An
Xem chi tiết
Phạm Linh Phương
19 tháng 4 2022 lúc 20:54

Tình hình kinh tế:

* Nông nghiệp:

- Đàng Ngoài: Sản xuất nông nghiệp bị tàn phá nghiêm trọng. Ruộng đất bị bỏ hoang⇒⇒đời sống nhân dân cực khổ, phải đi phiêu tán khắp nơi.

- Đàng Trong: Sản xuất nông nghiệp phát triển, nhà nước ra sức khuyến khích khai khẩn đất hoang lập làng, ấp ⇒⇒đời sống nhân dân dần đi vào ổn định, hình thành một số địa chủ lớn.

* Thủ công nghiệp và thương nghiệp:

-Thủ công:phát triển đa dạng, xuất hiện thêm nhiều làng nghề nghề thủ công.

-Thương nghiệp: được mở rộng, đô thị xuất hiện. Các thương nhân nước ngoài thường xuyên trao đổi với nước ta. Nhưng đến thế kỉ XVIII, các đô thị suy tàn dần.

Bình luận (1)
O=C=O
15 tháng 3 2018 lúc 21:21

Nông nghiệp

– Từ cuối thế kỷ XV đến nửa đầu thế kỷ XVII, nông nghiệp sa sút, mất mùa đói kém liên miên, bị chiến tranh tàn phá

– Từ nửa sau thế kỷ XVII, tình hình chính trị ổn định, nông nghiệp ở Đàng Trong và Đàng Ngoài phát triển:

+ Ruộng đất ở cả 2 đàng mở rộng, nhất là ở Đàng Trong.

+ Thủy lợi được củng cố.

+ Giống cây trồng ngày càng phong phú.

+ Kinh nghiệm sản xuất được đúc kết.

Ở Đàng Trong: ruộng đất nhanh chóng mở rộng, đất đai phì nhiêu, thời tiết thuận lợi, trồng lúa, hoa màu, cây ăn trái.

Ở cả 2 Đàng chế độ tư hữu ruộng đất phát triển. Ruộng đất ngày càng tập trung trong tay địa chủ.

Thủ công nghiệp

Nghề thủ công cổ truyền tiếp tục phát triển đạt trình độ cao: dệt, gốm,rèn sắt, đúc đồng, làm đồ trang sức..

– Một số nghề mới xuất hiện như: khắc in bản gỗ, làm đường trắng, làm đồng hồ, làm tranh sơn mài.

– Khai mỏ – một ngành quan trọng rất phát triển ở Đàng Trong và Đàng Ngoài.

– Các làng nghề thủ công xuất hiện ngày càng nhiều như làm giấy, gốm sứ, nhuộm vải …..

– Nét mới trong kinh doanh: ở các đô thị thợ thủ công đã lập phường hội, vừa sản xuất vừa bán hàng.

Thương nghiệp

* Nội thương: ở các thế kỷ XVI – XVIII buôn bán trong nước phát triển:

– Chợ làng, chợ huyện… xuất hiện làng buôn và trung tâm buôn bán

– Buôn bán lớn (buôn chuyến, buôn thuyền) xuất hiện.

– Buôn bán giữa miền xuôi và miền ngược phát triển, thóc gạo ở Gia Định được đem ra các dinh miền Trung để bán ….

* Ngoại thương phát triển mạnh.

– Thuyền buôn các nước Bồ Đào Nha, Hà Lan, Pháp, Anh đến VN buôn bán tấp nập:

+ Bán vũ khí, thuốc súng, len dạ, bạc, đồng…..

+ Mua: tơ lụa, đường gốm, nông lâm sản.

– Thương nhân nhiều nước đã tụ hội lập phố xá, cửa hàng buôn bán lâu dài.

– Giữa thế kỉ XVIII ngoại thương suy yếu dần do chế độ thuế khóa của nhà nước ngày càng phức tạp.

Bình luận (0)
Tèo Nguoi Bi An
Xem chi tiết
Phạm Linh Phương
15 tháng 3 2018 lúc 21:06

Tình hình chính trị, xã hội nước ta ở các thế kỉ XVI – XVII vô cùng rối loạn:
- Triều đình nhà Lê suy yếu….
Sự hình thành các thế lực phong kiến
+ Nam Triều (Nguyễn Kim), Bắc triều (Mạc Đăng dung)
+ Họ Trịnh, họ Nguyễn
Chiến tranh phong kiến liên miên
+ Chiến tranh Nam – Bắc triều
+ Chiến tranh Trịnh – Nguyễn
Đời sống nhân dân ly tán, khốn khổ…
Làng mạc thành chiến trường điêu tàn……
Đất nước bị chia cắt.

Bình luận (0)
Tèo Nguoi Bi An
Xem chi tiết
...Libra...
15 tháng 3 2018 lúc 20:33

ý nghĩa

kết thúc 20 năm đô hộ giặc minh

mở ra 1 thời kì mới cho đất nước

Bình luận (0)
Dương Hạ Chi
15 tháng 3 2018 lúc 21:17
Nguyên nhân: + Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất, quyết tâm giành lại độc lập tự do cho đất nước. + Tất cả các tầng lớp nhân dân không phân biệt già trẻ, Nam nữ, các thành phần dân tộc đều đoàn kết đánh giặc, hăng hái tham gia cuộc khởi nghĩa, gia nhập lực lượng vũ trang, tự vũ trang,ủng hộ, tiếp tế lương thực cho nghĩa quân. + Nhờ đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của bộ tham mưu, đứng đầu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi. Ý nghĩa lịch sử: + Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi đã kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh. + Mở ra một thời kì phát triển mới của dân tộc thời Lê sơ.
Bình luận (0)
Phạm Linh Phương
15 tháng 3 2018 lúc 21:18

Nguyên nhân thắng lợi :

-Nhân dân ủng hộ

-Đoàn kết toàn dân

-Đường lối,chiến lược, chiến thuật đúng đắn

Ý nghĩa lịch sử

-Kết thúc 20 năm đô hộ của nhà Minh

-Mở ra thời kì mới cho đất nước

Bình luận (0)
Trần Vân Hà
Xem chi tiết
Ngọc Lam
Xem chi tiết
Khánh Hạ
8 tháng 6 2017 lúc 21:06

- Các cuộc khởi nghĩa của nông dân đàng Ngoài ở thế kỉ XVIII trước sau đều thất bại vì:

+ Thứ nhất, các cuộc khởi nghĩa này không có sự tổ chức 1 cách liên kết mà lại tổ chức riêng lẻ, chưa đoàn kết.

+ Thứ hai, các cuộc kháng chiến thiếu sự tính toán kĩ lưỡng dẫn đến khi chiến đấu, không những không giành được chiến thắng,. . . chỉ tổn lại làm hao hụt về người, của cải, lương thực,. . .

+ Thứ ba, các tiền bối tổ chức những cuộc kháng chiến chưa có đường lối, thiếu tư tưởng và không nêu cao được chính nghĩa mà cứ áp dụng theo chủ nghĩa bình quân, điển hình như: "Lấy của nhà giàu chia cho người nghèo" hay "Được làm vua thua làm giặc",. . . .

+ Thứ tư, nội bộ mâu thuẫn. Ngoài ra, lực lượng vẫn còn non nớt, yếu.

+ Thứ năm, những cuộc kháng chiến lần này chưa rút ra được những bài học kinh nghiệm từ những thất bại lần trước.

Bình luận (2)
Giang
8 tháng 6 2017 lúc 15:34

Các cuộc khởi nghĩa nông dân đàng Ngoài thế kỉ XVIII trước sau đều bị thất bại, vì:

Thứ nhất các cuộc khởi nghĩa này diễn ra lẻ tẻ thường chỉ ở một vùng đất , thiếu tính toàn thể .Thứ hai các lãnh tụ phong trào nông dân lúc đó chua có đường lối , tư tưởng ,không nêu cao được chính nghĩa ma chỉ là chủ nghĩa bình quân ''lấy của nhà giầu chia cho dân nghèo'', ''được lam vua thua làm giặc'' .Không như phong trào Tây Sơn anh em Huệ nêu cao ngọn cờ đánh đổ Trương Phúc Loan hay phù Lê diệt Trịnh.

Chúc bạn học tốt!ok

Bình luận (1)
Dương Nguyễn
8 tháng 6 2017 lúc 15:35

- Các cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài ở thế kỉ XVIII trước sau đều bị thất bại là do:

+ Không có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo.

+ Chính quyền họ Trịnh có lực lượng quân đội mạnh, có quyền lực cao, luôn tìm cách đàn áp các cuộc khởi nghĩa.

+ Chính quyền họ Trịnh biết đánh vào điểm yếu của các cuộc khởi nghĩa, đó là tuy diễn ra quyết liệt, mạnh mẽ nhưng vẫn có tính độc lập, thiếu tính toàn thể.

Bình luận (0)
Mori Ran - Cô bé dễ thươ...
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Trung
9 tháng 3 2017 lúc 16:47

Nguyên nhân :

-Các cuộc khởi nghĩa còn đánh nhỏ lẻ , không liên kết lại với nhau

-Lực lượng quân đội chúa Trịnh còn mạnh

-Các lãnh tụ phong trào nông dân lúc đó chua có đường lối , tư tưởng ,không nêu cao được chính nghĩa ma chỉ là chủ nghĩa bình quân ''lấy của nhà giầu chia cho dân nghèo'', ''được lam vua thua làm giặc''

Ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài:

- Cuộc khởi nghĩa góp phần làm lung lay cơ đồ họ Trịnh

- Tạo tiền đề để cuộc khởi nghĩa Tây Sơn phát triển ra Đàng Ngoài

- Lật đổ chính quyền thối nát của vua Lê, chúa Trịnh.

Bình luận (1)
Bình Trần Thị
9 tháng 3 2017 lúc 18:41

nguyên nhân :

Chính quyền phong kiến:

- Mục nát đến cực độ ( vua Lê chỉ là bù nhìn ,phủ chúa quanh năm hội hè, tệ nạn tham ô công khai, cường hào, địa chủ hà hiếp dân ) .

- Tăng thuế, mất mùa xảy ra liên tiếp , đời sống nhân dân cực khổ .

Nhân dân vùng lên chống lại chính quyền phong kiến.

các cuộc khởi nghĩa đều Thất bại do : khởi nghĩa rời rạc , không liên kết thành phong trào rộng lớn .

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
9 tháng 3 2017 lúc 18:42

Ý nghĩa:

- Thể hiện ý chí đấu tranh chống áp bức bóc lột, cường quyền của nhân dân ta.

- Làm cho chính quyền phong kiến họ Trịnh lung lây tận gốc rễ.

- Dọn đường cho Tây Sơn tiến ra Bắc.

Bình luận (0)
dương
Xem chi tiết
Hồ Đại Việt
7 tháng 3 2018 lúc 20:22

- Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng 1737 - Sơn Tây

- Khởi nghĩa Lê Duy Mật (1738-1770) tại Thanh - Nghệ.

- Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương (1740-1751) tại Tam Đảo, Tây Sơn, Tuyên Quang.

- Khởi nghĩa của Quân He Nguyễn Hữu Cầu (1741-1751), xuất phát từ Đồ Sơn , lên Kinh Bắc , uy hiếp kinh thành Thăng Long , xuống Sơn Nam , Thanh Hóa , Nghệ An.

- Khởi nghĩa: Hoàng Công Chất tại Sơn Nam , Tây Bắc (1739-1769).

* Địa bàn hoạt động rộng .

* Thất bại do :khởi nghĩa rời rạc , không liên kết thành phong trào rộng lớn .

Bình luận (0)
Trần Ngọc Thanh Trúc
7 tháng 3 2018 lúc 20:35

Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng:

-Năm 1737

-Nguyễn Dương Hưng

-Sơn Tây

-Thất bại

Khởi nghĩa Lê Duy Mật

-Năm 1738-1770

-Lê Duy Mật

-Thanh Hóa-Nghệ An

-Thất bại

Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương

-Năm 1740-1751

-Nguyễn Danh Phương

-Tam Đảo

-Thất bại

Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu

-Năm 1741-1751

-Nguyễn Hữu Cầu

-Đồ Sơn (Hải Phòng)

-Thất bại

Khởi nghĩa Hòang Công Chất

-Năm 1739-1769

-Hoàng Công Chất

-Sơn Nam

-Thất bại

Bình luận (0)
HUYNH NHAT TUONG VY
10 tháng 3 2018 lúc 21:06
Thời gian hoạt động Người lãnh đạo Khu vực hoạt động Kết quả
1737 Nguyễn Dương Hưng Sơn Tây Thất bại
1738-1770 Lê Duy Mật
Thanh Hóa-Nghệ An
Thất bại
1740-1751 Nguyễn Danh Phương Tam Đảo (Vĩnh Phúc) Thất bại
1741-1751 Nguyễn Hữu Cầu Nghệ An, Hải Dương ,Hải Phòng ,Kinh Bắc Thất bại
1739-1769 Hoàng Công Chất

Sơn Nam ,Lai Châu

Thất bại

Bình luận (0)
Cao Thanh Hiếu
Xem chi tiết
Đậu Hà Phước
3 tháng 3 2018 lúc 12:00

Khởi nghĩa là : hình thức đấu tranh cao nhất của giai cấp hay dân tộc bị áp bức đứng lên cầm võ khí đánh đổ kẻ thù để lập ra một chế độ xã hội mới, tiến bộ hơn.

Phong trào là : hoạt động về văn hoá, xã hội được đông đảo quần chúng tham gia từng bước đưa phong trào đi lên; phát động phong trào thi đua.

Mik xin lỗi vì ko so sánh đc nha

Bình luận (2)