Bài 24. Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII

Nguyễn Thị Kim Long
Xem chi tiết
Hàn Vũ
29 tháng 3 2017 lúc 18:29

Thời phong kiến dù chế độ có thối nát, nhưng ai đó đứng lên lật đổ sẽ bị coi là phản tặc, những người
tài giỏi phải dùng mọi cách để nhà vua tự nguyện nhường ngôi. vì thế Nguyễn Huệ phải lấy danh nghĩa phù Lê Diệt Trịnh thì mới hợp lòng dân và ngoại bang cũng không có cớ giúp Lê đánh lại Tây Sơn được.
Mình nói thêm: Thời các chúa Trịnh họ thừa sức lật nhà Lê nhưng họ vẫn phải để cho hợp lòng dân, cho dù nhà Lê lúc đó là bù nhìn thôi.
Chúc bạn vui khoẻ!

Bình luận (1)
Nguyễn Thiên Trang
12 tháng 5 2018 lúc 9:36

Thời phong kiến dù chế độ có thối nát, nhưng ai đó đứng lên lật đổ sẽ bị coi là phản tặc, những người
tài giỏi phải dùng mọi cách để nhà vua tự nguyện nhường ngôi. vì thế Nguyễn Huệ phải lấy danh nghĩa phù Lê Diệt Trịnh thì mới hợp lòng dân và ngoại bang cũng không có cớ giúp Lê đánh lại Tây Sơn được.
Mình nói thêm: Thời các chúa Trịnh họ thừa sức lật nhà Lê nhưng họ vẫn phải để cho hợp lòng dân, cho dù nhà Lê lúc đó là bù nhìn thôi.

Bình luận (0)
trần quang tảo
Xem chi tiết
trần quang nhật
26 tháng 4 2017 lúc 21:06

Những cuộc kháng chiến lớn là

-Nguyễn Dương Hưng (1739)ở tuy sơn

*(Nguyễn Danh Phương(1740-1751) ở Sơn Tây sau lan rộng ra Thái Nguyên, Tuyên Quang)

*(Nguyễn Hữu Cầu(1741-1751) cuộc khởi nghĩa xuất phát từ đồ sơn,di chuyển đến kinh bắc)

*(Hoàng Công Chất(1739-1769) cuộc khởi ngia xuất phát từ Sơn Nam, sau chuyến lên tây bắc)

Bình luận (1)
Alone
26 tháng 4 2017 lúc 20:52

- Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng 1737 - Sơn Tây

- Khởi nghĩa Lê Duy Mật (1738-1770) tại Thanh - Nghệ.

- Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương (1740-1751) tại Tam Đảo, Tây Sơn, Tuyên Quang.

- Khởi nghĩa của Quân He Nguyễn Hữu Cầu (1741-1751), xuất phát từ Đồ Sơn , lên Kinh Bắc , uy hiếp kinh thành Thăng Long , xuống Sơn Nam , Thanh Hóa , Nghệ An.

- Khởi nghĩa: Hoàng Công Chất tại Sơn Nam , Tây Bắc (1739-1769).

Bình luận (0)
Kaito Kid
26 tháng 4 2017 lúc 21:44

1:năm 1737:

địa bàn :Sơn Tây

Người lãnh đạo:Nguyễn Dương Hứng

2 Năm 1738-1770:

địa bàn: Thanh Hóa và Nghệ An

Ngời lãnh đạo :Lê Duy Mật

3: Năm 1740-1751:

Địa bàn :Tam đảo đến Sơn Tây ,Tiên Quang

Người lãnh đao:Nguyễn Danh Phương

4:Năm 1741-1751

Địa bàn :Đồ Sơn đến Kinh Bắc dến Thăng Long đến Sơn Nam đến Thanh hóa,Nghệ An

Người lãnh đạo :Nguyễn Hữu Cầu

5:Năm 1739-1769:

Địa bàn :Sơn NAm đến Tây Bắc dến Điện Biên

Người lãnh đạo:Hoàng Công Chất

CHÚC ABNJ HỌC GIỎI

Bình luận (0)
Van Huynh
Xem chi tiết
Bích Ngọc Huỳnh
22 tháng 3 2018 lúc 14:28
Tên cuộc khởi nghĩa Thời gian Địa bàn
Nguyễn Dương Hưng 1737 Sơn Tây
Nguyễn Hữu Cầu 1741-1751 Đồ Sơn=>Kinh Bắc, uy hiếp Thăng Long=>Thanh Hóa=>Sơn Nam=>Thanh Hóa,Nghệ An
Hoàng Công Chất 1739-1769 Sơn Nam về sau lên Tây Bắc
Nguyễn Danh Phương 1740-1751 Vĩnh Phúc=>Sơn Tây, Tuyên Quang
Lê Duy Mật 1738-1770 Thanh Hóa và Nghệ An
Bình luận (0)
B JK
3 tháng 4 2018 lúc 8:17
https://i.imgur.com/2KI3WBE.jpg
Bình luận (0)
B JK
3 tháng 4 2018 lúc 8:18

đây là ai??

Bình luận (0)
HộpThư BảoMật
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Khánh Hân
2 tháng 4 2018 lúc 18:58

Nhận xét về tính chất và quy mô của phong trào nông dân Đàng Ngoài ở thế kỉ XVIII. Dựa vào diễn biến các cuộc khởi nghĩa (các địa phương nổ ra khởi nghĩa, các địa phương có hoạt động của nghĩa quân, thời gian tồn tại các cuộc khởi nghĩa, khẩu hiệu đấu tranh của nghĩa quân) để nêu lên tính chất chống phonq kiến (chính quyền Lê — Trịnh, địa chủ, quan lại) quyết liệt và quy mô rộng lớn của phong trào.

Bình luận (0)
Nguyễn Hạnh
Xem chi tiết
Tattoo mà ST vẽ lên thôi
15 tháng 5 2017 lúc 21:15

Nguyên nhân:

- Vào thế kỉ XVIII, bộ máy nhà nước ở Đàng trong trở nên thối nát, mâu thuẫn gay gắt giữa người dân và chính quyền.

-Ở triều đình, Trương Thúc Loan nắm mọi quyền hành, khét tiếng tham nhũng. Nạn mua quan bán tước trở nên phổ biến. Số quan lại ngày càng tăng nhất là quan thu thuế.

-Ở địa phương, quan lại và cường hào kết thành bè cánh, đàn áp bóc lột người dân và đua nhau ăn chơi xa xỉ. Nông dân bị địa chủ, cường hào lấn chiếm ruộng đất, Nhân dân ở đồng bằng phải nộp nhiều thứ thuế. Nhân dân miền núi phải nộp nhiều sản vật.

Thời gian:1771

Mục tiêu: lấy của người giàu chia cho người nghèo.

Bình luận (0)
Tèo Nguoi Bi An
Xem chi tiết
Dương Hạ Chi
15 tháng 3 2018 lúc 20:42

Sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ:

Nhận xét

◦ Tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê Thánh Tôg hoàn chỉnh và chặt chẽ nhất so với trước .Triều đình có đầy đủ các bộ ,tự ,các khoa và các cơ quan chuyên môn. Hệ thống thanh tra giám sát giám sát được tăg cường từ triểu đình đến địa phương

◦ Các đơn vị hành chính và bộ máy chính quyền cấp xã được tổ chức chặt chẽ.

Bình luận (1)
Phạm Hồ Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Nhi Thư
29 tháng 3 2018 lúc 20:29

1.- Tháng 6/ 1786 hạ thành Phú Xuân.

- Tiến ra nam sông Gianh, giải phóng đất nước, ra Bắc diệt họ Trịnh.

- Giữa 1786 họ Trịnh bị lật đổ.

- Tây Sơn rút, Bắc Hà rối loạn.

- Vũ Văn Nhậm diệt Chỉnh.

- Giữa 1788, Nguyễn Huệ ra diệt Nhậm.

* Từ 1786- 1788, Tây Sơn 3 lần tiến ra Bắc, các chính quyền phong kiến Nguyễn, Lê- Trịnh lần lượt bị lật đổ

2.Do tinh thần chiến đấu kiên cường và bền bỉ của nhân dân cùng với sự lãnh đạo nghiêm nghị đã lật độ được chính quyền họ Trịnh.

Bình luận (0)
ĐÀO THU PHƯƠNG 7A NT
Xem chi tiết
uchihaitachi
26 tháng 3 2018 lúc 21:33

Vì đó là những người đã dũng cảm đứng dậy đấu tranh và gây ra được nhiều ảnh hưởng đến chính quyền phong kiến

Bình luận (0)
cao xuân nguyên
Xem chi tiết
Tạ Cẩm Hà
Xem chi tiết
Phạm Linh Phương
13 tháng 3 2018 lúc 20:31

Tên cuộc khởi nghĩa Thời gian Địa bàn

Nguyễn Dương Hưng

1737 Sơn Tây
Nguyễn Hữu Cầu 1741-1751 Đồ Sơn (Hải Phòng)
Hoàng Công Chất 1739-1769 Tây Bắc
Nguyễn Danh Phương 1740-1751 Vĩnh Phúc
Lê Duy Mật 1738-1770 Thanh Hóa và Nghệ An
Bình luận (2)