Bài 24. Công thức tính nhiệt lượng

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Cô Bé Ngây Thơ
Xem chi tiết
Lê Thị Kiều Oanh
8 tháng 8 2016 lúc 20:05

Nhiệt lượng do ấm nhôm thu vào :

Q1 = c1 . m1 . Δt1 = 880.0,5.75= 33000 J

( Δt= t2 - t1 = 100 - 25 = 75 C )

Nhiệt lượng do nước thu vào :

Q2 = c2 . m2 . Δt2 = 4200.2.75= 630000J

Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm :

Q= Q+ Q2 = 663000 J 

Lê Nguyên Hạo
8 tháng 8 2016 lúc 20:00

Khi đỏ nước vào ấm thì xảy ra sự cân bằng nhiệt nên cả ấm và nước đều có nhiệt độ là 25 độ C 
Dể nước sôi thì cả ấm và nước đều đạt tới 100 độ C (vì khi chỉ có nước nóng tới 100 độ C còn ấm không tới thì cân bằng nhiệt sẽ xảy ra làm nước không đạt tới 100 độ C) 
Nhiệt lượng để ấm nóng tới 100 độ C là: 0,5*880*(100-25)=33000 (J) 
Đổi 2l nước <=> 2kg nước (vì nước có khối lượng riêng là 1000kg/m3) 
Nhiệt lượng để nước nóng tới 100 độ C là: 2*4200*(100-25)=630000 (J) 
Nhiệt lượng để đun sôi ấm nước là: 33000+360000=663000 (J)

Phạm Minh Đức
22 tháng 3 2017 lúc 21:27

=(0,5.880+2.4200)(100-25)

=663000J

Trần Thị Trà My
Xem chi tiết
Truong Vu Xuan
9 tháng 8 2016 lúc 17:58

ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Qtỏa=Qthu

\(\Leftrightarrow Q=Q_1+Q_2\)

\(\Leftrightarrow Q=m_1C_1\left(t-t_1\right)+m_2C_2\left(t-t_2\right)\)

\(\Leftrightarrow Q=440\left(100-25\right)+8400\left(100-25\right)\)

\(\Rightarrow Q=663000J\)

Quang Minh Trần
10 tháng 8 2016 lúc 6:46

2 lít = 2kg (nước)

gọi Q1 và Q2 lần lượt là nhiệt cần cung cấp để đun sôi nước và làm nóng ấm đến 1000C

Ta có 

Q=Q1+Q2= m1.c1.Δt + m2.c2.Δt 

= 2.4200.(100-25) + 0.5x880x(100-25)=663000(J)

vậy nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi ấm nước là: 663000(J)

phan thị minh anh
Xem chi tiết
Truong Vu Xuan
11 tháng 9 2016 lúc 13:23

ta có:

gọi q là nhiệt dung của nước

c là nhiệt dung của viên bi bằng đồng

(nhiệt dung là mC)

khi thả viên bi thứ nhất:

Qtỏa=Qthu

\(\Leftrightarrow c\left(t_1-t\right)=q\left(t-t^0\right)\)

\(\Leftrightarrow c\left(90-20\right)=q\left(20-t^0\right)\)

\(\Leftrightarrow70c=q\left(20-t^0\right)\)

\(\Rightarrow q=\frac{70c}{20-t^0}\)

khi bỏ viên bi thứ hai vào:

Qtỏa=Qthu

\(\Leftrightarrow c\left(t_1-t'\right)=q\left(t'-t\right)+c\left(t'-t\right)\)

\(\Leftrightarrow c\left(90-25\right)=q\left(25-20\right)+c\left(25-20\right)\)

\(\Leftrightarrow65c=5q+5c\)

\(\Leftrightarrow65c=\frac{5.70c}{20-t^0}+5c\)

\(\Leftrightarrow60c=\frac{350c}{20-t^0}\)

\(\Leftrightarrow60=\frac{350}{20-t^0}\Rightarrow t^0=\frac{85}{6}\approx14,2\)

Võ Hà Kiều My
Xem chi tiết
Truong Vu Xuan
14 tháng 10 2016 lúc 19:18

a)ta có:

nhiệt lượng nước đá cần để tan hết là:

\(Q_1=m_1C_1\left(t-t_1\right)+m_1\lambda\)

\(\Leftrightarrow Q_1=33600+537600=571200J\)

nhiệt lượng nước tỏa ra là:

\(Q_2=m_2C_2\left(t_2-t\right)=537600J\)

nhiệt lượng bình tỏa ra là:

\(Q_3=m_3C_3\left(t_3-t\right)=6080J\)

do Q1>(Q2+Q3) nên nước đá chưa tan hết

b)do nước đá chưa tan hết nên nhiệt độ cuối cùng của bình nhiệt lượng kế là 0 độ C

 

Võ Hà Kiều My
Xem chi tiết
Truong Vu Xuan
16 tháng 10 2016 lúc 10:41

ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Q1=Q2

\(\Leftrightarrow m_1C_1\left(t_1-t\right)=m_2C_2\left(t-t_2\right)\)

\(\Leftrightarrow160\left(80-t\right)=1050\left(t-18\right)\)

\(\Rightarrow t\approx26,2\) độ C

Phạm Minh Đức
22 tháng 3 2017 lúc 21:23

ta có phương trình cân bằng nhiệt

Q1=Q2

0,4.400(80-t)=0,25.4200(t-18)

=>12800-160t=1050t-18900

=>31700=1210t

=>t~26,2độ

Võ Hà Kiều My
Xem chi tiết
Phạm Minh Đức
22 tháng 3 2017 lúc 21:17

gọi m1 là nhiệt độ nước đang sôi và m2 là nhiệt dộ nước ở 15 độ

ta có m1+m2=100kg

m1.C1(t1-t)=m2C2(t-t2)

m1.4190.(100-35)=m2.4190.(35-15) (trường hợp này ta loại bỏ C cũng được nha bạn)

65m1=20m2

mà m1+m2=100kg=>m2=100-m1

=>65m1=20(100-m1)

=>65m1-2000+20m1=0

=>m1~23,53kg

=>m2~76,47kg

vậy cần đổ 23,53kg nước đang sôi vào 76,47kg nước ở 15 độ để có 100kg nước ở 35 độ

Xuan Truong
Xem chi tiết
Phương Trâm
31 tháng 3 2017 lúc 19:47

Công thức tính nhiệt lượng

Huỳnh Minh Phát
Xem chi tiết
Hoàng Nguyên Vũ
11 tháng 4 2017 lúc 23:42

Hiệu suất là 50% thì chỉ có 50% nhiệt lượng dầu hỏa tỏa ra là được ấm nước thu vào. Tức là nhiệt lượng ấm nước thu vào là:

\(Q=\dfrac{3395,2}{2}=1679,6\left(kJ\right)=1679600\left(J\right)\)

Nước sôi ở 100oC, để nước đạt đến nhiệt độ này thì ấm nhôm cũng phải nóng tới 100oC. m1 = 200g = 0,2kg. Gọi m2 là lượng nước có thể đun được với nhiệt lượng trên.

Nhiệt lượng ấm nhôm thu vào đến khi nước sôi là:

\(Q_1=m_1.c_{nh}.\left(100-20\right)=m_1.c_{nh}.80\)

Nhiệt lượng nước trong ấm thu vào đến khi sôi là:

\(Q_2=m_2.c_n\left(100-20\right)=m_2.c_n.80\)

Ta có:

\(Q=Q_1+Q_2\\ \Rightarrow1679600=0,2.880.80+m_2.4200.80\\ \Rightarrow1665520=336000m_2\\ \Rightarrow m_2\approx4,9569\left(kg\right)\)

Vậy với một nhiệt lượng như trên thì có thể đu sôi được 4,9569kg nước.

Phạm Minh Đức
24 tháng 3 2017 lúc 17:40

thôi sai thì chỉ cho mình mình nha mấy bạn

ta có (m1C1+m2C2)(t-t1)=3395200J

=>4200m1+176=3395200J

=>tính và giải ra ta dc ~808,34 lít

sai thì chỉ cho mình nha mấy bạn mình làm cái thứ hai ở dưới nếu cx sai thì các bạn chỉ luôn cho mình nha mình cx không hỉu tại sao lại cho hiệu suất bếp làm gì nữa

Hồ Huỳnh Như
Xem chi tiết
Hoàng Nguyên Vũ
9 tháng 4 2017 lúc 22:10

2.

m1 = 400g = 0,4kg ; V = 12l = 0,012m3.

Khối lượng nước ở trường hợp 2: m2 = D.V = 1000.0,012 = 12(kg)

Nhiệt lượng nước tỏa ra ở trường hợp đầu:

Q1 = m1.c(100-10) = 0,4.4200.90 = 151200 (J)

Nhiệt lượng nước tỏa ra ở trường hợp hai:

Q2 = m2.c(24-12) = 12.4200.12 = 604800 (J)

Vậy Q2 > Q1, tỉ số:

\(\dfrac{Q_2}{Q_1}=\dfrac{604800}{151200}=4\)

Kết luận nhiệt lượng nước tỏa ra ở trường hợp hai lớn hơn và hơn 4 lần.

Nguyễn Hà Anh
21 tháng 3 2017 lúc 20:45

tôi nghĩ nhiệt độ ban đầu là 650

Nguyễn Hà Anh
21 tháng 3 2017 lúc 20:52

tôi tính được là nước sôi 168000J/kg.k

còn nước là 604800J/kg.khihi

nguyễn thị hoài
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Anh
21 tháng 3 2017 lúc 20:30

BIẾT để đun sôi một ấm nước là 100độ c

Qấm=m.t.(t1-t2)+22,5.4200

=0,5.380.80+94500

=109700(J/kg.k)

;

Nguyễn Hà Anh
22 tháng 3 2017 lúc 20:41

Q1+Q2=0,5.380.80+2,5.4200.80

=855200J=855,2kJ

Phạm Minh Đức
22 tháng 3 2017 lúc 21:03

để ấm nhôm tăng nhiệt lượng lên 100 độ cần một nhiệt lượng là

0,5.380.(100-20)=15200J

để nước tăng lên 100 độ cần

2,5.4200.(100-20)=840000J

vậy để đun sôi ấm nước trên ta cần một nhiệt lượng là :15200+840000=855200J=855,2kJ