1. Tại sao khi giặt quần áo bằng nước xà phòng nóng thì sạch hơn nước xà phòng lạnh?
2. Tại sao săm xe đạp sau khi được bơm căng, mặc dù vặn vặn thật chặt, nhưng để lâu ngày vẫn bị xẹp?
1. Tại sao khi giặt quần áo bằng nước xà phòng nóng thì sạch hơn nước xà phòng lạnh?
2. Tại sao săm xe đạp sau khi được bơm căng, mặc dù vặn vặn thật chặt, nhưng để lâu ngày vẫn bị xẹp?
1) Nóng vải dãn ra vết dơ dễ đi hơn , lạnh ngược lại , vãi không dãn được nên dơ hơn
2) Vì giữa các phân tử cao su có khoảng cách nên các các phân tử khí bên trong quả bóng đã chui ra các khoảng cách đó và thoát ra ngoài nên săm xe bị xẹp
1/tai vi theo tinh chat dan no vi nhiêt thi khi nuoc nong tac dung voi ao thi xe giat sanh hon vi khi tac dung voi nuoc nong chiec ao xe dan lo lam cho giat do re dang hon con nuoc lanh thi nguc lai
2/vi cac hat phan tu ca su la phan tu dieng biet sep sit nhau len khong khi theo do ma thoat da ngoai moui truong
3. Tại sao vào mùa hè, không khí trong nhà mái tôn nóng hơn không khí trong nhà mái tranh còn về mùa đông, không khí trong nhà mái tôn lại lạnh hơn không khí trong nhà mái tranh?
4. Khi xoa 2 tay vào nhau hoặc hơ tay trên bếp lửa đều thấy tay nóng lên. Nhiệt năng của tay thay đổi như thế nào? Nêu cách làm thay đổi nhiệt năng trong 2 trường hợp trên. Từ nhiệt lượng dùng trong trường hợp nào?
3) Vào mùa hè, nhiệt độ bên ngoài cao hơn nhiệt độ trong nhà, mà tôn dẫn nhiệt tốt hơn tranh, nên nhiệt từ môi trường ngoài truyền qua mái tôn vào nhà\(\rightarrow\)trong nhà mái tôn nóng.
Còn vào mùa lạnh, nhiệt độ bên ngoài thấp hơn nhiệt độ trong nhà, mà tôn dẫn nhiệt tốt hơn tranh, nên nhiệt từ trong nhà truyền qua mái tôn đi ra ngoài\(\rightarrow\)trong nhà mái tôn lạnh.
4) - Nhiệt năng của ngọn lửa truyền qua tay (trường hợp hơ nóng tay trên bếp lửa). Động năng của tay chuyển thành nhiệt năng ( trường hợp xoa 2 tay vào nhau).
- Trường hợp hơ tay: Truyền nhiệt. Trường hợp xoa 2 tay vào nhau: Thực hiện công.
- Từ nhiệt lượng dùng trong trường hợp hơ nóng tay trên bếp lửa. Vì theo định nghĩa: nhiệt lượng là phần nhiệt năng thêm vào hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.
Câu 9. Người ta dùng một mặt phẳng nghiêng dài 5 m để kéo một vật có trọng lượng 1500 N lên đều. Biết độ cao mặt phẳng nghiêng là 2 m.
a. Bỏ qua ma sát ở mặt phẳng nghiêng. Tính lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng.
b. Thực tế có ma sát và lực kéo là 650N. Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng.
*help me.....
tóm tắt:
\(s=5m\\ F=P=1500N\\ h=2m\\ \overline{a.F_{kéo}=?N}\\ b.F_{thựcte}=650N;H=?\%\)
Giải:
công thực hiện để kéo vật đó lên là:
\(A=F.s=P.h=1500.2=3000\left(J\right)\)
lực kéo vật đó lên bằng mặt phẳng nghiêng là:
\(A=F_{kéo}.s\Rightarrow F_{kéo}=\dfrac{A}{s}=\dfrac{3000}{5}=600\left(N\right)\)
b. Công thực hiện để kéo vật lên là:
\(A=F.s=P.h=1500.2=3000\left(J\right)\)
lực do ma sát sinh ra là:
\(F_{ms}=F_{thựcte}-F_{kéo}=650-600=50\left(N\right)\)
Công do ma sát sinh ra là:
\(A_{ms}=F_{ms}.s=50.5=250\left(J\right)\)
Công có ích là:
\(A_i=A-A_{ms}=3000-250=2750\left(J\right)\)
Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là:
\(H=\dfrac{A_i}{A}.100\%=\dfrac{2750}{3000}.100\%\approx92\%\)
Vậy: a. lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng là 600N.
b.Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là 92%.
đúng thì tick giùm nha!
câu 1;viết công thức tính công cơ học nếu từng đại lượng và đơn vi tính của chúng
Tóm tắt
l = 5m
h = 2m
p=1500 N
Fms=650 N
----------------
a, Tính F
b, Tính hiệu suất
Giải
a, Ta có
P=F=1500 N
b, Ta có
công thực hiện được của người đó khi kéo vật lên là
Atp= F.l=1500.10=15000J =15kJ
công có ích là
Ai=Fms.h=650.2=1300J
\(\Rightarrow\) Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là
H=\(\dfrac{Ai}{Atp}.100\%=\dfrac{1300}{15000}.100\%\approx8,7\%\)
thả một miếng nhôm khối lượng 450g được đun nóng tới 200oC vào 0,5 lít nước ở nhiệt độ 10oC. nhiệt độ cuối cùng của hệ là 40oC
a, tính nhiệt lượng tỏa ra của miếng nhôm
b, tính nhiệt lượng thu vào của nước
~mọi người giúp zùm nha
đổi 450g = 0,45kg
Nhiệt lượng tioar ra của nhôm là :
Q = m.c.( 200 - 40)=0,45.880.160=63360(J)
Nhiệt lượng thu vào của nước là :
Q' = m'.c'.(40-10) = 0,5.4200.30=63000(J)
Đ/s:
Một khối nước có khối lượng 3kg ở nhiệt độ 25°C.
a) Để đun sôi khối nước này thì cần phải cung cấp một nhiệt lượng là bao nhiêu ? Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/(kg.K)
b) Khi nước sôi, người ta ngừng đun nước. Sau một thời gian nhiệt độ của nước giảm còn 40°C. Trong thời gian này nước đã tỏa ra một nhiệt lượng là bao nhiêu ?
a) Gọi t1 là nhiệt độ ban đầu của nước, t2 là nhiệt độ nước khi sôi.
Nước có nhiệt độ sôi là 100oC vậy nhiệt lượng cần cung cấp để đun nước đến khi sôi là:
\(Q=m.c.\left(t_2-t_1\right)=3.4200.\left(100-25\right)=945000\left(J\right)\)
b) Gọi t3 là nhiệt độ khi nước đã hạ nhiệt.
Nhiệt lượng nước tỏa ra trong thời gian hạ nhiệt:
\(Q=m.c\left(t_2-t_3\right)=3.4200\left(100-40\right)=756000\left(J\right)\)
Một thỏi sắt nặng 5kg có nhiệt độ 80°C được thả vào một 10 lít nước ở nhiệt độ 20°C. Biết nhiệt dung riêng của sắt và nước lần lượt là 460 J/(kg.K) và 4200 J/(kg.K). Hãy tính nhiệt độ của nước và sắt khi có cân bằng nhiệt.
Gọi t là nhiệt độ khi cân bằng nhiệt, kí hiệu t1 = 80oC, t2 = 20oC, m1 = 5kg, V = 10l = 0,01m3.
Do thỏi sắt có nhiệt độ lớn hơn nước nên nhiệt năng sẽ truyền từ thỏi sắt sang nước.
Khối lượng của nước: m2 = D.V = 1000.0,01 = 10(kg)
Nhiệt lượng thỏi sắt tỏa ra đến khi có cân bằng nhiệt:
Q1 = m1.csắt.(t1-t) = 5.460(80-t) = 184000-2300t
Nhiệt lượng nước thu vào đến khi có cân bằng nhiệt:
Q2 = m2.cnước.(t-t2) = 10.4200(t-20) = 42000t-840000
Theo phương trình cân bằng nhiệt thì nhiệt lượng nước thu vào bằng nhiệt lượng sắt tỏa ra:
Q1 = Q2
=> 184000-2300t = 42000t-840000
=> 1024000 = 44300t
=> t \(\approx\) 23,115 (oC)
Vậy nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là 23,115oC.
Đun sôi 3 lít nước ở 25°C đựng trong một ấm nhôm nặng 250g, biết nhiệt dung riêng của nhôm và nước lần lượt là 880 J/(kg.K) và 4200 J/(kg.K)
a) Tính nhiệt lượng nước thu vào ?
b) Tính nhiệt lượng ấm nhôm thu vào ?
c) Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước ?
Tóm tắt:
t1=25°C
vì nước sôi nên: t2=100°C
V1=3l => m1=3kg
m2=250g=0,25kg
C1=4200 J/kg.K; C2=880 J/kg.K
a) Nhiệt lượng nước thu vào:
Q1=m1.C1.(t2-t1)=3.4200.(100-25)=945000 (J)
b) Nhiệt lương ấm nhôm thu vào:
Q2=m2.C2.(t2-t1)=0,25.880.(100-25)=16500 (J)
c) Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước:
Qthu=Q1+Q2=945000+16500=961500 (J)
Tính nhiệt lượng cần thiết trong các trường hợp
a) đúng nóng 5 kg sắt từ 30°C - 150°C
b) đúng nóng 2 l nước từ 35°C đến sôi
a)Csắt=460 J/kg.K
Nhiệt lượng sắt thu vào:
Qthu=m.C.(t2-t1)=5.460.(150-30)=276000 (J)
b)Cnước=4200J/kg.K
Vnước=2l => mnước=2kg
Nhiệt lượng nước thu vào:
Qthu=m.C.(t2-t1)=2.4200.(100-35)=546000 (J)
P=1104 kw
v= 15m/s
A= 88320kJ
a) P=1104kw có ý nghĩa gì?
b) t=?s
c)f=?N
a) Trong 1s, thực hiện được công là 1104000J
b) \(t=\dfrac{A}{P}=\dfrac{88320.1000}{1104.1000}=80\left(s\right)\)
c) \(P=F.v\Rightarrow F=\dfrac{P}{v}=\dfrac{1104.1000}{15}=73600N\)
Một ấm nhôm m=500g chứa 2 lít nước. Tính Q tối thiểu cần thiết để đun sôi nước, biết nhiệt độ ban đầu là 20oC và nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K
tóm tắt:
\(m_{nhôm}=500g=0,5kg\\ V_n=2l=0,002m^3\\ t_1=20'C\\ t_2=100'C\\ c_n=4200J|kg.K\\ c_{nhôm}=880J|kg.K\\ \overline{Q=?J}\)
Giải:
Khối lượng nước trong ấm là:
\(m_n=D_n.V_n=1000.0,002=2kg\)
Độ biến thiên nhiệt độ của nước ấm nhôm là:
\(\Delta t=t_2-t_1=100-20=80'C\)
nhiệt lượng cần cung cấp cho 2 lít nước tăng từ 20'C đến 100'C là:
\(Q_n=m_n.c_n.\Delta t=2.4200.80=672000J\)
Nhiệt lượng cần cung cấp cho ấm nhôm tăng từ 20'C đến 100'C là:
\(Q_{nhôm}=m_{nhôm}.c_{nhôm}.\Delta t=0,5.880.80=35200J\)
Nhiệt lượng cần cung cấp cho ấm nhôm chứa nước tăng từ 20'C đến 100'C là:
\(Q=Q_n+Q_{nhôm}=672000+35200=707200J\)
Vậy cần cung cấp tối thiểu 707200J nhiệt lượng để đun sôi ấm nước nói trên.
(đúng thì tick giúp mình nha)
Tóm tắt: m1m1=0,5kg; m2m2=2kg; t=20'C; t'=100'C; C1C1= 880J/kg.K; C2C2= 4200J/kg.K; Q=?
Ta có nhiệt luợng cần truyền cho ấm nhôm: Q1Q1=m1m1C1C1(t'-t)= 0,5.880.80= 35200(J)
Nhiệt luợng cần truyền cho nuớc: Q2Q2=m2m2C2C2(t'-t)= 2.4200.80= 672000(J)
\Rightarrow Nhiệt luợng cần để đun sôi ấm nuớc: Q= Q1Q1+Q2Q2= 35200+672000= 707200(J).
Ở đây, muốn đun sôi cả cái ấm nuớc, cần phải "đun sôi" cái ấm cho nó nóng lên 100'C, và nuớc trong ấm nữa. Chính vì thế nên cần tính hai nhiệt luợng Q1Q1 và Q2Q2, rồi cộng lại để biết nhiệt luợng cần truyền để đun sôi cả ấm nuớc. >-