Bài 23. Kinh tế, văn hóa thế kỉ XVI - XVIII

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Bạch Dương Đáng Yêu
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
5 tháng 3 2017 lúc 19:35

1.

*Đàng Ngoài (Bắc Hà ) sa sút , nhân dân đói khổ.

*Đàng Trong ( Nam Hà) : còn đang phát triển:

-Đất đai màu mỡ khí hậu thuận lợi , nhà nước tổ chức khai hoang nên diện tích canh tác mở rộng, làng xóm mọc lên đông đúc, nhiều trấn mới thành lập như Trấn Biên và Phiên Trấn.

-1698 Nguyễn Hữu Cảnh đặt phủ Gia Định gồm 2 dinh Trấn Biên ( Đồng Nai,Bà Rịa, Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước) và Dinh Phiên Trấn ( tp Hồ Chí Minh, Long An , Tây Ninh)

-Hình thành giai cấp địa chủ mới, chiếm đoạt ruộng đất nhưng chưa có phong trào nông dân do nông nghiệp còn đang phát triển.

Nancy Drew
5 tháng 3 2017 lúc 18:29

1)

-ở đàng ngoài:

+) thời của Mạc Đăng Doanh nhà nhà no đủ, kinh tế phát triển.

+) thời lê-trịnh kinh tế đàng ngoài sa sút, ruộng đất bị cấm bán; nhân dân đói khổ phiêu tán.

-ở đàng trong:

+) tổ chức nhân dân đi khai hoang, cấp nông cụ, lương ăn.

+) năm 1698, chúa Nguyễn Hữu Cảnh đi kinh lí phía nam, đặt phủ gia định.

=> năng suất lúa cao

*) nhận xét: có sự khác nhau vì:

ở đàng ngoài do chiến tranh liên miên, chính quyền k chăm lo sản xuất, ruộng đất bỏ hoang bị cường hào đem bán, chế độ binh dịch nặng nề, quan lại tham ô.

ở đàng trong chúa Nguyễn có nhiều chính sách khuyến khích nhân dân sản xuất do đó nông nghiệp đàng trong có điều khiện để phát triển

Bình Trần Thị
5 tháng 3 2017 lúc 19:36

2.- Lợi dụng thành quả lao động để chống lại họ Trịnh, song những biện pháp của chúa Nguyễn thi hành có tác dụng thúc đẩy nông nghiệp Đàng Trong phát triển mạnh (nhất là vùng đồng bằng sông Cửu Long năng suất lúa rất cao)

Nhung
Xem chi tiết
Lộc Khánh Vi
5 tháng 3 2017 lúc 21:32

Trong nông nghiệp, chúa Nguyễn vô cùng quan tâm và đặt ra nhiều chính sách để phục hồi và phát triển nông nghiệp.

-Các chúa Nguyễn ra sức khai thác vùng Thuận-Quảng để củng cố cơ sở cát cứ.

-Tổ chức di dân khai hoang, cấp nông cụ, lương ăn, lập làng ấp mới.Khuyến khích những người phiêu bạt trở về quê hương làm ăn.

- Đặt phủ Gia Định, sát nhập vùng đất Mĩ Tho, vùng đồng bằng sông Cửu Long có thêm nhiều thôn xã mới.

=> Nông nghiệp phát triển rõ rệt, số dân, số ruộng đất tăng cao,năng xuất lúa cao.Nhân dân hạnh phúc, ấm no

Bình Trần Thị
5 tháng 3 2017 lúc 23:48

- Lợi dụng thành quả lao động để chống lại họ Trịnh, song những biện pháp của chúa Nguyễn thi hành có tác dụng thúc đẩy nông nghiệp Đàng Trong phát triển mạnh (nhất là vùng đồng bằng sông Cửu Long năng suất lúa rất cao)

Võ Thanh Lam
11 tháng 3 2017 lúc 20:34

Các chúa Nguyễn tổ chức đi khai hoang, cấp nông cụ, lương ăn, thành lập làng ấp mới.

năm 1698, Nguyễn Hữu Cảnh vào kinh lí phía Nam đặt phủ Gia Định

Nhờ khai hoang và điều kiện tự nhiên thuận lợi nên nông nghiệp đàng trong phát triển nhanh, nhất là vùng đồng bằng sông Cửu Long

Đỗ Quốc Tiến
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
6 tháng 3 2017 lúc 14:40

Tôn giáo:

* Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo:

-Nho giáo được đề cao

-Phật giáo ,Đạo giáo được phục hồi

* Hội làng ở nông thôn thường tổ chức vào các ngày lễ tết, giỗ thần hoàng….Có tổ chức văn nghệ, thể thao, các cuộc thi…..mang lại niềm vui, thắt chặt tình đoàn kết và tinh thần yêu nước ở nông thôn.

*Đạo Thiên Chúa theo thuyền buôn phương Tây du nhập vào nước ta năm 1533.Do không thích hợp với cách cai trị nên tìm cách ngăn cấm.

Võ Thanh Lam
11 tháng 3 2017 lúc 20:31

CÁC TÔN GIÁO NƯỚC TA : NHO GIÁO, ĐẠO GIÁO, PHẬT GIÁO, THIÊN CHÚA GIÁO

TÌNH HÌNH:

- Nho Giáo được chính quyền phong kiến đề cao trong học tập, thi cử và tuyển chọn quan lại

- Phật Giáo và Đạo Giáo bị hạn chế ở thế kỉ XV, lúc này được phục hồi

- Đầu thế kỉ XVII, đạo Thiên Chúa được truyền bá vào nước ta

A.Thư
6 tháng 3 2018 lúc 21:00

Tôn giáo:

*Nho giáo, phật giáo, đạo giáo

-Nho giáo vẫn được đề cao trong học tập, thi cử và tuyển chọn quan lại

-Đạo giáo và phật giáo được phục hồi

-Nhân dân vẫn giữ nếp sống văn hóa truyền thống với nhiều thể loại phong phú

→Thể hiện tinh thần đoàn kết, bồi đắp tình yêu quê hương, đất nước

*Thiên chúa giáo

Năm 1533, các giáo sĩ ( Bồ Đào Nha) theo thuyền buôn đến nước ta truyền bá đạo Thiên Chúa

Nguyễn Thị Thủy Tiên
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
6 tháng 3 2017 lúc 19:54

Nguyên nhân đến nửa đầu thế kỉ XVIII, nông nghiệp ở Đàng Trong còn có điều kiện phát triển : dựa vào nội dung SGK, mục 1 bài 25 để thấy được vùng đất Đàng Trong mới được khai thác, đất đai nhiều, màu mỡ nhất là vùng Nam Bộ, dân cư còn thưa thớt, khí hậu thuận lợi cho nông nghiệp phát triển...

Nguyễn Ái Vi
6 tháng 3 2017 lúc 21:19

Ở Đàng Trong, do điều kiện đất đai thuận lợi, cư dân thưa thớt, chính quyền chúa Nguyễn 1 mặt lo chiến tranh, 1 mặt khuyến khích nhân dân khai hoang, mở rộng ruộng đồng, phát triển sản xuất, điều kiện tự nhiên thuận lợi: đất đai màu mỡ -> tạo điều kiện cho năng suất lúa cao.

Võ Thanh Lam
11 tháng 3 2017 lúc 20:24

vì ở Đàng Trong , các chúa Nguyễn đẩy mạnh khai thác vùng Thuận Quảng để củng cố cơ sở các cứ. Chính quyền tổ chức di dân đi khai hoang , cấp nông cụ, lương ăn, thành lập làng ấp mới; ..... nhờ quá trình khai hoang và điều kiện tự nhiên thuận lợi nên nông nghiệp Đàng Trong phát triển mạnh , nhất là vùng đồng bằng sông Cửu Long

GOOD LUCK!!!!

Eric Tùng
Xem chi tiết
๖ۣۜHoàng♉
10 tháng 3 2017 lúc 21:14

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/196864.html bạn vô đây mak tham khảo nha

Đặng Châu Anh
19 tháng 3 2017 lúc 21:37
12/03/2017 lúc 20:16

1/- Nêu những thành tựu chủ yếu về văn học, nghệ thuật dân gian ở nước ta thế kỉ XVI- XVII

2/- Nêu nhận xét xủa em về văn học, nghê thuật dân gian ở nước ta thế kỉ XVI- XVII

5 câu trả lời Lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIXBài 23 : Kinh tế, văn hóa thế kỉ XVI-XVIII alt text Nguyễn Phạm Vân Ánh Nguyễn Phạm Vân Ánh16/03 lúc 20:01

1/ *Về văn học:

- Có 2 loại là văn học chữ Hán và văn học chữ Nôm

- CÓ nhiều tác giả nổi tiếng như: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ, Nguyễn Dữ, Phùng Khắc Khoan, Nguyên Cư Trinh

- Có nhiều tác phẩm nổi tiếng như: Thiên Nam ngữ lạc, Truyền kì mạn lục.

-Chữ Quốc ngữ ra đời.

-Văn học chữ Hán chiếm ưu thế,văn học chữ Nôm phát triển mạnh hơn trước

-Văn học dân phát triển phong phú

Lê Thị Ngọc Duyên
20 tháng 3 2017 lúc 22:02

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/196864.html

Nguyễn Thị Bảo An
Xem chi tiết
Thanh Thủy
7 tháng 3 2017 lúc 19:31

câu hỏi là j bn

Nguyễn Thị Bảo An
7 tháng 3 2017 lúc 19:48

Trang 116 SGK lịch sử lớp 7

nguyen gia han
Xem chi tiết
Mai Nhật Lệ
7 tháng 3 2017 lúc 21:07

Nửa đầu thế kỉ XVIII, chúa Trịnh và chúa Nguyễn thi hành chính sách hạn chế ngoại thương \(\Rightarrow\) Thương nghiệp suy giảm dần

Lê Thị Thơ
27 tháng 3 2018 lúc 13:38

Đến nửa sau thế kỷ XVII, thương nghiệp suy giảm dần vì chúa Trịnh chúa Nguyễn thi hành chính sách hạn chế ngoại thương.

hoai thu nguyen
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
8 tháng 3 2017 lúc 1:57

1.

* Thủ công nghiệp:

+Thế kỷ XVII xuất hiện nhiều làng thủ công như :

-Dệt La Khê, Long Phượng.

-Gốm ở Bát Tràng, Thổ Hà.

-Rèn sắt Nho Lâm, Hiền Lương.

-Làng làm đường mía ở Quảng Nam.

*Thương nghiệp: buôn bán được mở rộng có chợ phiên, phố nhỏ, thị tứ , chợ làng, đô thị

*Thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển và phồn thịnh .

Bình Trần Thị
8 tháng 3 2017 lúc 1:57

2.

chứng tỏ :

buôn bán được mở rộng có chợ phiên, phố nhỏ, thị tứ , chợ làng, đô thị

thương nghiệp phát triển và phồn thịnh .

Nguyễn Ngọc Bích Chi
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
8 tháng 3 2017 lúc 1:46

4. chứng tỏ :

buôn bán được mở rộng có chợ phiên, phố nhỏ, thị tứ , chợ làng, đô thị

thương nghiệp phát triển và phồn thịnh .

Bình Trần Thị
8 tháng 3 2017 lúc 1:45

2. vì :

*Đàng Ngoài (Bắc Hà ) sa sút , nhân dân đói khổ.

*Đàng Trong ( Nam Hà) : còn đang phát triển:

-Đất đai màu mỡ khí hậu thuận lợi , nhà nước tổ chức khai hoang nên diện tích canh tác mở rộng, làng xóm mọc lên đông đúc, nhiều trấn mới thành lập như Trấn Biên và Phiên Trấn.

-1698 Nguyễn Hữu Cảnh đặt phủ Gia Định gồm 2 dinh Trấn Biên ( Đồng Nai,Bà Rịa, Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước) và Dinh Phiên Trấn ( tp Hồ Chí Minh, Long An , Tây Ninh)

-Hình thành giai cấp địa chủ mới, chiếm đoạt ruộng đất nhưng chưa có phong trào nông dân do nông nghiệp còn đang phát triển.

Bình Trần Thị
8 tháng 3 2017 lúc 1:46

3.

* Thủ công nghiệp:

+Thế kỷ XVII xuất hiện nhiều làng thủ công như :

-Dệt La Khê, Long Phượng.

-Gốm ở Bát Tràng, Thổ Hà.

-Rèn sắt Nho Lâm, Hiền Lương.

-Làng làm đường mía ở Quảng Nam.

*Thương nghiệp: buôn bán được mở rộng có chợ phiên, phố nhỏ, thị tứ , chợ làng, đô thị

*Thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển và phồn thịnh .