Nguyên nhân đến nửa đầu thế kỉ XVIII, nông nghiệp ở Đàng Trong còn có điều kiện phát triển : dựa vào nội dung SGK, mục 1 bài 25 để thấy được vùng đất Đàng Trong mới được khai thác, đất đai nhiều, màu mỡ nhất là vùng Nam Bộ, dân cư còn thưa thớt, khí hậu thuận lợi cho nông nghiệp phát triển...
Ở Đàng Trong, do điều kiện đất đai thuận lợi, cư dân thưa thớt, chính quyền chúa Nguyễn 1 mặt lo chiến tranh, 1 mặt khuyến khích nhân dân khai hoang, mở rộng ruộng đồng, phát triển sản xuất, điều kiện tự nhiên thuận lợi: đất đai màu mỡ -> tạo điều kiện cho năng suất lúa cao.
vì ở Đàng Trong , các chúa Nguyễn đẩy mạnh khai thác vùng Thuận Quảng để củng cố cơ sở các cứ. Chính quyền tổ chức di dân đi khai hoang , cấp nông cụ, lương ăn, thành lập làng ấp mới; ..... nhờ quá trình khai hoang và điều kiện tự nhiên thuận lợi nên nông nghiệp Đàng Trong phát triển mạnh , nhất là vùng đồng bằng sông Cửu Long
GOOD LUCK!!!!
Vì nhà Nguyễn đẩy mạnh khai thác vùng Thuận Quảng, chính quyền thường xuyên tổ chức đi khai hoang, cấp công cụ, lương ăn, lập thành làng, ấp, tổ chức các hải đội xâc lập chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng sa, Trường sa. Năm 1698, đặt phủ Gia Định. Vùng đồng bằng sông Cửu Long có nhiều thôn, xã mới.
Do các chúa Nguyễn xâm chiếm Cham-pa để mở rộng lãnh thổ khiến nền nông nghiệp phát triển còn Đàng ngoài do sự lăm le xâm lược của bên Nam Hán lên buộc phải củng cố quốc phòng dẫn đến lực lượng lao động ít