Bài 22: Tính theo phương trình hóa học

Trần Lê Đông Anh
Xem chi tiết
Dương Quyên
23 tháng 9 2018 lúc 15:13

nCO2=0,1 mol

PTHH: CaCO3+2HCl->CaCl2+H2O+CO2.
Theo phương trình: nCaCO3= nCO2= 0,1 mol.
-> mCaCO3= 0,1 . 100= 10g
nHCl= 0,1 . 2= 0,2 mol
->mHCl= 0,2 . 36.5= 7,3g
nCaCl2=nCO2=0,1 mol
->mCaCl2= 0,1 . 111=11,1g

Bạn tham khảo nha!

Bình luận (0)
Sonyeondan Bangtan
Xem chi tiết
Dương Quyên
23 tháng 9 2018 lúc 15:36

Bạn ơi hình như đầu bài bạn viết là Ca(CO3) là sai rồi. Phải là Al2O3 mới đúng. Bạn xem lại nha.
----------
nAl2O3= \(\dfrac{20.4}{102}\)= 0,2 mol

PTHH: Al2O3 + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2O

Số phân tử HCl tham gia phản ứng là 6.

nAlCl3= 0,2 . 2 =0,4 mol

-> mAlCl3= 0,4 . 133,5=53,4g

Bạn tham khảo nha^^

Bình luận (2)
Nhật Anh
Xem chi tiết
Nhiên An Trần
10 tháng 9 2018 lúc 20:33

a, PTHH: 2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2

b, nH2 = \(\dfrac{33,6}{22,4}=1,5\left(mol\right)\)

Theo PTHH: nAl = \(\dfrac{3}{2}\)nH2 = \(\dfrac{3}{2}.1,5=2,25\left(mol\right)\)

mAl = \(2,25.27=60,75\left(g\right)\)

Bình luận (3)
Thúy Vy
Xem chi tiết
Trần Phương Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mai
Xem chi tiết
Mèo
Xem chi tiết
Linh Lê
1 tháng 9 2018 lúc 20:51

1.

\(Ca+2H_2O-->Ca\left(OH\right)_2+H_2\)

\(n_{Ca}=\dfrac{4}{40}=0,1\left(mol\right)\)

Cứ 1 mol Ca phản ứng thì khối lượng tăng 34(g)

0,1_____________________________ x

=>x=0,1.34=3,4(g)

mà đề cho tăng 3,9 gam

=> khối lượng tăng = khối lượng H2 thoát ra

=>mH2 =3,9-3,5=0,4(g)=>\(n_{H_2}=0,4:2=0,2\left(mol\right)\)

=>\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

Bình luận (1)
Thảo Phương
5 tháng 7 2019 lúc 9:39

Câu 2 : Bột sắt là một loại hóa chất công nghiệp rất độc, được ứng dụng nhiều trong việc nhuộm màu, tẩy rửa mạch điện tử,…Bột sắt có CTHH là FeCl3

Bình luận (0)
Thảo Phương
5 tháng 7 2019 lúc 9:46

Câu 3: \(n_{CuO}=\frac{8}{80}=0,1\left(mol\right);n_{HCl}=\frac{10,95}{36,5}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

Theo PT:1mol....2mol

TheoĐB:0,1mol...0,3mol

Lập tỉ lệ: \(\frac{0,1}{1}< \frac{0,3}{2}\)

=> HCl dư,CuO phản ứng hết=>Tính theo số mol CuO

Theo PTHH: \(n_{HCl\left(p.ứ\right)}=2n_{CuO}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{HCl\left(p.ứ\right)}=0,2.36,5=7,3\left(g\right)\)

Vậy Khối lượng CuO phản ứng là 8g, HCl phản ứng là 7,3g

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Hoàng Anh
Xem chi tiết
Học 24h
17 tháng 8 2018 lúc 17:46

Đặt nFe2O3 = x (mol) ⇒ nCuO = \(\dfrac{1}{2}\)x

1. PTHH:

CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O (1)

1 mol : 1mol : 1 mol : 1 mol

\(\dfrac{1}{2}\)x : \(\dfrac{1}{2}\)x : \(\dfrac{1}{2}\)x : \(\dfrac{1}{2}\)x

Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O (2)

1 mol : 3 mol : 1 mol : 3 mol

x mol : x mol : x mol : x mol

nH2SO4 = \(\dfrac{68,6}{98}\)= 0,7 (mol)

Theo (1) và (2): nH2SO4 = \(\dfrac{1}{2}\)x + 3x = 0,7 ⇒ x = 0,2 (mol)

⇒ nCuO = \(\dfrac{1}{2}\)x = \(\dfrac{1}{2}\).0,2 = 0,1 (mol)

2. mCuO = n.M = 0,1.80 = 8 (g)

mFe2O3 = n.M = 0,2.160 = 32 (g)

mhh A = mCuO + mFe2O3 = 8 + 32 = 40 (g)

% khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp A lần lượt là:

%mCuO = \(\dfrac{m_{CuO}}{m_{hhA}}\).100% = \(\dfrac{8}{40}\).100% = 20%

%mFe2O3 = 100% - 20% = 80%

Bình luận (0)
Diệu
Xem chi tiết
Phùng Hà Châu
22 tháng 8 2018 lúc 22:37

Khi thêm nước thì khối lượng chất tan không đổi ⇔ số mol chất tan không đổi

\(\Leftrightarrow n_{NaOH.1M}=n_{NaOH.0,1M}=2\times1=2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{ddNaOH.0,1M}=\dfrac{2}{0,1}=20\left(l\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2O}thêm=20-2=18\left(l\right)=18000\left(ml\right)\)

Bình luận (0)
Diệu
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
23 tháng 8 2018 lúc 2:23

mddNaOH(ban đầu)= 1,38. 8= 11,04(g)

=> mNaOH= 11,04. 35%= 3,864(g)

=> mddNaOH(sau)= 3,864 : 2,5%= 154,56(g)

=>. VddNaOH(sau)= 154,56 : 1,03\(\approx\) 150,058(ml)

Bình luận (0)