Bài 20 : Hơi nước trong không khí - Mưa

Lê Thị Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Tấn Phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Hoài Anh
27 tháng 4 2020 lúc 14:41

Câu 2: Khi nhiệt độ không khí tăng lên thì lượng hơi nước sẽ

A. không thay đổi.

B. giảm xuống.

C. tăng lên.

D. tăng nhanh.

Bình luận (0)
Phạm Linh Nhi
Xem chi tiết
_🐹🐹Lục Cửu Nguyên🐹🐹_...
17 tháng 4 2020 lúc 20:21

Mưa đá thường xảy ra ở vùng núi hay khu vực giáp biển, giáp núi (bán sơn địa), còn vùng đồng bằng ít xảy ra hơn. Nguyên nhân là do sự bất ổn định trong không khí khi 2 luồng khí nóng và lạnh tiếp xúc với nhau, ở những nơi có khí hậu nóng bức vào ban ngày và lạnh vào ban đêm dễ xảy ra hiện tượng mưa đá hơn. Sự đối lưu của không khí càng bị kích thích do xung đột giữa 2 luồng khí nóng và lạnh.

Vào mùa nóng ẩm, hàm lượng hơi nước trong không khí rất cao. Khí quyển ở tầng thấp nhận được nhiều nhiệt năng sẽ nóng lên, hình thành cột không khí dưới nóng trên lạnh, rất không ổn định. Lúc này hiện tượng đối lưu mãnh liệt phát sinh, tạo ra những đám mây vũ tích có khả năng gây mưa đá.

Tại tầng khí quyển cao hơn, nhiệt độ của những đám mây là – 20oC và hơi nước bốc lên từ tầng thấp sẽ đóng băng, ngày càng tăng khối lượng và rơi xuống, mặc dù trên đường rơi xuống đã tan dần thành mưa nhưng trong điều kiện có 1 lớp không khí lạnh xen giữa làm các giọt nước đã tan ra đóng băng trở lại. Thêm phần hơi nước bốc lên từ dưới sẽ bị đông lại khi gặp không khí lạnh tích góp làm tăng kích thước cho viên đá và khi đủ nặng nó sẽ rơi xuống thành mưa đá.

Bình luận (0)
Phạm Linh Nhi
Xem chi tiết
Kiều Trang
16 tháng 4 2020 lúc 21:03

Khi không khí bốc lên cao, bị lạnh dần hơi nước sẽ ngưng tụ thành các hạt nước nhỏ, tạo thành mây. Khi gặp điều kiện thuận lợi, hơi nước tiếp tục ngưng tụ làm các hạt nước tan dần rồi rơi xuống đất thành mưa

Bình luận (0)
Min Yoongi
Xem chi tiết
nguyễn thu thảo
23 tháng 7 2018 lúc 23:15

Lượng mưa trung bình hàng năm của nước ta từ 1.500mm đến 2.000 mm.

Bình luận (0)
Nanami-Michiru
24 tháng 7 2018 lúc 8:33

nước ta nằm trong khu vực có lượng mưa trung bình năm từ trên 1000 mm -> 2000 mm

Bình luận (0)
Min Yoongi
Xem chi tiết
nguyễn thu thảo
23 tháng 7 2018 lúc 23:13

Khi không khí đã được bão hòa, nếu vẫn được cung cấp thêm hơi nước hoặc bị hóa lạnh thì lượng hơi nước thừa trong không khí sẽ ngưng tụ, đọng lại thành hạt nước, sinh ra các hiện tượng mây, mưa, sương…

Bình luận (0)
Nanami-Michiru
24 tháng 7 2018 lúc 8:34

Hiện tượng không khí bốc hơi bay lên cao, càng lên cao nhiệt độ càng giảm xuống.
Gặp điều kiện thuận lợi ( gặp lạnh) thì hơi nước sẽ ngưng tụ thành các hạt nhỏ li ti. Các hạt nhỏ vẫn tiếp tục bay lên cao , chúng tiếp tục va vào nhau nên sẽ ngưng tụ thành hạt nước to, các hạt nước trĩu nặng rơi xuống mặt đất tạo thành mưa

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu Hương
14 tháng 8 2018 lúc 10:46

Hiện tượng không khí bốc hơi bay lên cao, càng lên cao nhiệt độ càng giảm xuống.
Gặp điều kiện thuận lợi ( gặp lạnh) thì hơi nước sẽ ngưng tụ thành các hạt nhỏ li ti. Các hạt nhỏ vẫn tiếp tục bay lên cao , chúng tiếp tục va vào nhau nên sẽ ngưng tụ thành hạt nước to, các hạt nước trĩu nặng rơi xuống mặt đất tạo thành mưa

Bình luận (1)
Min Yoongi
Xem chi tiết
Nanami-Michiru
24 tháng 7 2018 lúc 8:35

Nhiệt độ ảnh hưởng rất lớn đến khả năng chứa hơi nước của không khí, nhiệt độ không khí càng cao lượng hơi nước chứa được càng nhiều nhưng nó cũng có hạn.

=>Khi không khí đã chứa được lượng hơi nước nhất định thì không khí đã bão hoà hơi nước.

Bình luận (0)
nguyễn thu thảo
23 tháng 7 2018 lúc 23:11

Nhiệt độ có ảnh hưởng đến khả năng chứa hơi nước của không khí. Nhiệt độ không khí càng cao, lượng hơi nước chứa được càng nhiều.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu Hương
8 tháng 8 2018 lúc 10:43

Nhiệt độ ảnh hưởng rất lớn đến khả năng chứa hơi nước của không khí. Nhiệt độ không khí càng cao lượng hơi nước chứa được càng nhiều nhưng nó cũng có giới hạn.
⟹ Khi không khí đã chứa được lượng hơi nước nhât định thì ta sẽ nói là không khí đã bão hoà hơi nước.

Bình luận (0)
The Moon
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Thy
11 tháng 5 2018 lúc 19:12

Bởi vì lớp không khí lạnh luôn nặg hơn khối không khí nóng . Và vào ban đêm nhiệt độ không khí thấp -> khối không khí lạnh đã tích tụ lại tạo thành sương mù

Bình luận (0)
Vương Nguyên
11 tháng 5 2018 lúc 19:13

Do trong không khí có hơi nước nên bánh kẹo để ở ngoài sẽ bị mềm.

Sương xuất hiện do khối không khí lạnh không di chuyển theo hướng bắc như trước, mà lệch dần về phía đông bắc nên trước khi ảnh hưởng đến các tỉnh miền Bắc, không khí lạnh có một khoảng thời gian đi qua biển làm bản chất khối không khí thay đổi, độ ẩm tăng lên gây sương mù.
Tick cho mình nhahaha

Bình luận (0)
Haibara Ai
Xem chi tiết
Casim Gaming
8 tháng 5 2018 lúc 13:43

Việt Nam nằm trong đới khí hậu nhiệt đới gió mùa. Bởi vì:
- Điểm cực bắc:23độ 23`Bắc - điểm cực Nam: 8 độ 34 phút Bắc.
Nhiệt độ trung bình trên 21 độ C, tăng dần từ Bắc vào Nam
+ Số giờ nắng đạt từ 1400-3000 giờ/năm.
+ Bình quân 1m2 lãnh thổ nhận được trên 1 triệu kilô calo
- Quanh năm nước ta nhận được lượng nhiệt dồi dào.
Nước ta nằm trong khu vực gió mùa châu Á, quanh năm chịu ảnh hưởng của các khối khí chuyển động theo mùa: Gió mùa đông khô lạnh với gió mùa đông bắc, gió mùa hạ nóng ẩm với gió mùa tây nam.
+ Mưa nhiều: TB từ 1500 - 2000 mm/năm
+ Mưa phân bố không đều
+ Độ ẩm cao: 80 %

Bình luận (1)
Đẹp Trai Từ Bé
13 tháng 3 2018 lúc 19:57

Việt Nam nằm trong đới khí hậu nhiệt đới gió mùa

Bình luận (2)
Trần Diệu Linh
13 tháng 3 2018 lúc 20:13

Viet Nam nam trong doi khi hau nhiet doi gio mua

Bình luận (1)
Ngân Lê Kim
Xem chi tiết
Mori Ran
5 tháng 5 2018 lúc 19:56

mùa khô : lượng mưa <100mm

mùa mưa : lượng mưa > 100mm

Bình luận (0)
Vũ Quang Minh
8 tháng 5 2018 lúc 20:17

Mùa mưa:lượng mưa>100mm

Mùa khô:lượng mưa<100mm

😎😎😎😎😎

Bình luận (0)