Bài 20. Hô hấp và các cơ quan hô hấp

Quỳnh Trần
Xem chi tiết
Công chúa ánh dương
27 tháng 1 2018 lúc 19:21

a/. Sự trao đổi khí ở phổi
Sự trao đổi khí ở phổi:Nồng độ õy trong phế nag cao hơn và nồng độ khí cacbonic trong phế nang thấp hơn so với nồng độ các chất khí tương ứng có ở trong máu của các mao mạch phổi.--> O xy khuyếch tán từ phế nang vào máu và CÒ2 khuyếch tán từ máu vào phế nang.
Sự trao đổi khí được diễn ra trên bề mặt hô hấp. Ở người có khoảng 700 triệu phế bào với diện tích chung là 120m2 ở nữ và 130m2 ở nam. Lớp mô bì của phế bào rất mỏng khoảng 0,007 mm (0,7µm). Diện tích chung của mao mạch tiếp xúc với phế bào rất lớn, khoảng 6000 m2.
Ở phổi diễn ra quá trình trao đổi khí giữa phế nang và máu qua màng phế nang và màng mao mạch bao quanh phế nang.
Từ phân tích thành phần khí, người ta xác định được phân áp (áp suất riêng) của O2 và CO2 của không khí trong phế nang và trong máu tĩnh mạch đến phổi, trong máu động mạch đến mô và trong mô.
phân áp O2 trong phế nang cao hơn trong mao mạch phổi nên theo quy luật khuêch tán thẩm thấu, O2 hoà tan trong lớp thành ẩm ướt của phế nang được khuếch tán qua lớp biểu mô và thành mao mạch phổi để vào máu. Còn phân áp CO2 trong mao mạch phổi lại cao hơn trong phế nang, nên CO2 khuếch tán từ mao mạch phổi vào phế nang. Sau khi vào mao mạch, O2 kết hợp với Hb, biến máu từ đỏ thẫm (nghèo O2) thành máu đỏ tươi (giàu O2) để vận chuyển về tim, rồi từ đó đến các bộ phận cơ thể.
Tốc độ khuếch tán của CO2 nhanh gấp 25 lần so với O2.

Ở phổi, do áp suất CO2 thấp nên KHCO3 giải phóng thành H2CO3 ; H2CO3 bị thuỷ phân thành H2O và CO2.
Cùng với sự thuỷ phân nhanh của HbCO2, CO2 cùng hơi nước khuếch tán ra ngoài phế nang và cuối cùng được thoát ra ngoài.

Sự trao đổi khí ở tế bào:
Nồng độ o xy trong tế bào thấp hơn và nồng độ cacbonic trong tế báo cao hơn so với nồng độ các chất khí tương ứng có trong máu của các mao mạch tế bào.--> OXy Khuyếch tán từ máu vào tế bào và cacbonic khuyếch tán từ tế bào vào máu.

hệ tuần hoàn lấy O2 từ các phế nang để vận chuyển tới tế bào và lấy CO2 từ tế bào tới phổi để hệ hô hấp thải ra ngoài.
Hai chu trình luân phiên nhau, liên tục. Nếu một trong hai ngừng thì cơ thể không tồn tại. Không có trao đổi khí ở tế bào thì cơ thể không cần nhu cầu lấy O2 (vì thực chất tế bào là nơi chi dùng dinh dưỡng,O2 và là nơi tạo ra các sản phẩm phân hủy như CO2, các chất thải mà tế bào không xài thì O2 dư nên cơ thể không có nhu cầu lấy thêm; mặt khác quá trình chuyển hóa vật chất và dinh dưỡng ngay bên trong tế bào để tạo ra năng lượng cho cơ thể hoạt động) mà như vậy thì các chất dinh dưỡng sẽ không được oxi hóa (quá trình chuyển hóa vật chất và dinh dưỡng) do đó không có năng lượng cho cơ thể hoạt động.
Ở mô, các tế bào luôn xảy ra quá trình ôxi hoá các chất hữu cơ, nên hàm lượng O2 thấp hơn và hàm lượng CO2 cao hơn nhiều so với trong máu động mạch đến mô.
hất khí khuyếch tán từ nơi có phân áp cao đến nơi có phân áp thấp. Sự chênh lệch phân áp của mỗi nơi sẽ qui định chiều di chuyển của chất khí.
Ở bảng trên, ta thấy phân áp O2 trong động mạch đến mô cao hơn ở bào chất, nên O2 khuếch tán từ máu động mạch sang bào chất của mô. Còn CO2 lại khuếch tán từ bào chất sang máu động mạch cho đến khi cân bằng phân áp O2 và CO2 giữa máu và dịch gian bào. Kết quả làm máu từ đỏ tươi (giàu O2) thành máu đỏ thẫm (giàu CO2), theo tĩnh mạch về tim.
do áp suất CO2 rất cao, nên CO2 khuyếch tán qua màng tế bào hồng cầu, CO2 kết hợp với H2O tạo thành H2CO3 nhờ chất xúc tác cacbonidraza trong hồng cầu. Sau đó H2CO3 phân ly thành H+ và HCO3- , HCO3- lại khuếch tán ra ngoài huyết tương và kết hợp với Na+ tạo thành NaHCO3, rồi thành KHCO3

Bình luận (0)
Đời về cơ bản là buồn......
27 tháng 1 2018 lúc 13:30
Nhờ hoạt động của lồng ngực với sự tham gia của các cơ hô hấp mà ta thực hiện được hít vào và thở ra, giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới.
Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của 02 từ không khí ở phế nang vào máu và của C02 từ máu vào không khí phế nang.
Trao đổi khí ờ tế bào gồm sự khuếch tán của 02 từ máu vào tế bào của C02 từ tế bào vào máu.các khí trao đổi ở phổi và tế bào đều theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp .trao đổi khí ở phổi khí oxi từ phế bào đc chuyển đến hồng cầu và trao đổi thành cacbonic rồi trở về phế bào . còn trao đổi khí ở tế bào thì : oxi từ hồng cầu ->tế bào ở các mô cơ thể chuyển thành cacbonic ->mao mạch
Bình luận (0)
Mon Mon
Xem chi tiết
Chuc Riel
9 tháng 11 2017 lúc 19:44

CÂU 1:

Nhờ hoạt động của lồng ngực với sự tham gia của các cơ hô hấp mà ta thực hiện được hít vào và thở ra, giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới.
Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của 02 từ không khí ở phế nang vào máu và của C02 từ máu vào không khí phế nang.
Trao đổi khí ờ tế bào gồm sự khuếch tán của 02 từ máu vào tế bào của C02 từ tế bào vào máu.

Bình luận (0)
Chuc Riel
9 tháng 11 2017 lúc 19:48

câu 2:

Do hầu hết dây thần kinh não có hiện tượng bắt chéo ở hành tủy hoặc tủy sống. Nên khi tổn thương ở một bên đại não sẽ làm tê lietj các phần cơ đối diện.

Bình luận (0)
trịnh thị kim dục
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
29 tháng 12 2017 lúc 16:14

Em tham khảo câu trả lời dưới đây nha!

- Nhờ hoạt động của lồng ngực với sự tham gia của các cơ hô hấp mà ta thực hiện được hít vào và thở ra, giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới.
- Trao đổi khí ở phổi gồm: sự khuếch tán của 02 từ không khí ở phế nang vào máu và của C02 từ máu vào không khí phế nang.
- Trao đổi khí ờ tế bào gồm: sự khuếch tán của 02 từ máu vào tế bào của C02 từ tế bào vào máu.các khí trao đổi ở phổi và tế bào đều theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp .trao đổi khí ở phổi khí oxi từ phế bào đc chuyển đến hồng cầu và trao đổi thành cacbonic rồi trở về phế bào . còn trao đổi khí ở tế bào thì : oxi từ hồng cầu ->tế bào ở các mô cơ thể chuyển thành cacbonic ->mao mạch

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Mai Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Duy An
4 tháng 4 2017 lúc 9:53
Bệnh Tiểu đường (đái tháo đường) được chia làm hai nhóm nguyên nhân Nguyên nhân gây bệnh tiểu đường tuýp 1

Bệnh tiểu đường tuýp 1 là do sự thiếu insulin trầm trọng của cơ thể, khi bị thiếu insulin thì lượng đường trong máu không được chuyển hóa đến tề bào trong cơ thể nên không thể sinh ra năng lượng. Lúc này đường theo máu và được đào thải qua nước tiểu.

-do di truyền: Yếu tố di truyền đóng vai trò quan trọng trong việc xác định ai là người có khả năng phát triển bệnh tiểu đường tuyp 1. Gen được truyền từ bố mẹ cho con. Gen giúp thực hiện tạo ra các Protein cần thiết cho hoạt động của các tế bào. Tuy nhiên một số biến thể gen hoặc một vài nhóm gen tương tác với nhau tạo nên nguyên nhân chính của bệnh tiểu đường.

- Tiểu đường loại 1 do hệ thống miễn dịch: Các tế bào bạch cầu trong hệ thống miễn dịch của cơ thể tấn công tế bào beta. Chính lý do này làm cho tuyến tụy suy giảm hoặc mất hẳn chức năng sản xuất insulin.

- Yếu tố môi trường, thực phẩm, vi khuẩn, virus và các độc tố: Chính các yếu tố này gây ra sự phá hủy tế bào beta của tuyến tụy gây nên bệnh lý

Nguyên nhân gây bệnh tiểu đường tuýp 2

Bệnh tiểu đường tuýp 2 được phát hiện khi cơ thể không còn sản xuất đủ insulin hoặc sự suy giảm về khả năng sử dụng insulin.

Cơ bản có 2 nguyên nhân chính gây nên bệnh tiểu đường loại 2

- Yếu tố di truyền: Gen đóng vai trò quan trọng đối với bệnh tiểu đường loại 2. Gen hoặc những nhóm gen biến thể có thể tác động làm suy giảm khả năng sản xuất insulin của tuyến tụy.

- Do béo phì và lười vận động: Do dư thừa Calo, mất đi sự cân đối calo với hoạt động của cơ thể gây tình trạng kháng insulin. Khi nạp quá nhiều dinh dưỡng vào cơ thể mà không có chế độ vận động hợp lý sẽ tác động tới tuyến tụy và gây áp lực ép tuyến tụy phải sản xuất insulin, trong thời gian dài tuyến tụy sẽ suy yếu và mất dần đi khả năng sản xuất insulin gây nên bệnh tiểu đường.

Ta có các cách phòng tránh sau

– Chơi thể thao hơn 30 phút trong hầu hết các ngày

– Tập thể dục khoảng 1giờ/ngày trong hầu hết các ngày

– Năng động trong mọi hoạt động, bước khoảng từ 5.000-10.000 bước chân/ngày.

Dinh dưỡng hợp lý:

– Ăn đa dạng: nên ăn trên 20 loại thực phẩm mỗi ngày bằng cách ăn các món ăn hỗn hợp, có nhiều món trong một bữa ăn, và món ăn nên thay đổi trong ngày, giữa các ngày, theo mùa… Nên hạn chế ăn những thức ăn cung cấp năng lượng rỗng như đường, nước ngọt, kẹo…

– Ăn chừng mực: không ăn bữa nào quá no hay quá đói, không ăn thứ gì quá nhiều.

– Ăn thức ăn nguyên vẹn, gần với thiên nhiên để ít bị mất đi các thành phần dinh dưỡng có trong thức ăn.

- kiểm tra sức khỏe định kì để phát hiện và điều trị

chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Nhật Linh
4 tháng 4 2017 lúc 9:27
Nhận biết các triệu chứng bệnh tiểu đường

Người bệnh nên kiểm tra lượng đường huyết nếu thấy xuất hiện một trong số các triệu chứng sau:

Cảm thấy khát nước liên tục Đi tiểu nhiều lần đặc biệt vào ban đêm rất hay phải dậy đi tiểu Người hay mệt mỏi, uể oải Giảm cân Bộ phận sinh dục bị ngứa, hoặc bị nấm âm đạo tái phát nhiều lần Chuột rút Táo bón Mắt ngày càng mờ Da dễ bị nhiễm trùng, tái phát nhiều lần

Không phải các triệu chứng nào của bệnh tiểu đường cũng đều xuất hiện một lúc, một dấu hiệu đơn lẻ có thể là dấu hiệu của nhiều bệnh khác nhau. Cách tốt nhất để phát hiện kịp thời bệnh tiểu đường là xét nghiệm máu định kỳ bằng các sản phẩm kiểm tra đường huyết đáng tin cậy.

Nguyên nhân chính của bệnh tiểu đường

Suy cho cùng, nguyên nhân chủ yếu của bệnh tiểu đường đều xuất phát từ thiếu insulin, tiểu đường tuýp 1 sẽ do chất insulin bị thiếu hụt, bệnh tiểu đường tuýp 2 do bài tiết không đủ nhu cầu của cơ thể. Hai nguyên nhân này sẽ gây ra hiện tượng đường thiếu hụt trong máu gây ra bệnh tiểu đường.

Ngoài ra, một số yếu tố dưới đây cũng làm tăng nguy cơ bị tiểu đường:

Gen di truyền. Nếu trong gia đình, bố, mẹ mắc tiểu đường thì con cái sẽ có nguy cơ cao mắc phải loại bệnh này cao hơn so với những gia đình mà bố mẹ không mắc tiểu đường. Đặc biệt là người tiểu đường tuýp 1. Béo phì, đặc biệt là những người bị béo bụng, có thân hình “trái táo”. Ngủ không đủ giấc. Các nhà khoa học cho rằng thiếu ngủ làm rối loạn đồng hồ sinh học, vốn có nhiệm vụ điều chỉnh chu kỳ thức – ngủ tự nhiên của cơ thể, làm tăng hàm lượng hormone gây stress là cortisol và gây mất cân bằng glucose trong cơ thể. Người bị buồng trứng đa nang. Tình trạng này có thể dẫn đến bệnh tiểu đường loại 2, nhưng ít người nhận biết được nguy cơ đó do đa nang buồng trứng có liên quan đến tình trạng mất cân bằng insulin. Cùng với chức năng kiểm soát đường huyết, insulin cũng kích thích buồng trứng tạo ra nội tiết tố testosterone quá mức ở phụ nữ. Khi mức insulin bắt đầu tăng nhiều và gây tổn hại buồng trứng và tuyến tụy, người phụ nữ có thể mắc bệnh tiểu đường. Ngáy ngủ. Nhiều nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, người hay ngáy ngủ nặng có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường tăng thêm 50%. Người hay bỏ bữa sáng. Việc bỏ qua bữa ăn sáng có thể bị hạ đường huyết đột ngột, khiến họ thèm ăn món ngọt. Việc giải tỏa cơn thèm sẽ làm đường huyết tăng đột ngột và kích thích sản sinh insulin quá mức, gây ra bệnh. Giờ giấc công việc thất thường, đặc biệt là những người thường xuyên đổi ca làm việc giữa ngày và đêm trong thời gian dài và nguy cơ mắc bệnh tiểu đường thể 2 tăng 50%. Lý do là những người có giờ giấc làm việc không ổn định dẫn đến rối loạn nhịp sinh học, gây ra bệnh. Phòng ngừa bệnh tiểu đường

Bệnh tiểu đường thật sự nguy hiểm vì các triệu chứng mơ hồ, khó phát hiện. Hãy chủ động phòng ngừa bệnh bắt đầu từ chế độ ăn uống và sinh hoạt hợp lý.

Dưới đây là một số lời khuyên phòng ngừa bệnh tiểu đường

Giảm cân, duy trì ở một mức cân nặng hợp lý. Có chế độ ăn uống phù hợp. Ăn đa dạng, ăn thành nhiều bữa nhỏ, nên ăn các loại thịt bỏ da, ăn cá nhiều hơn ăn thịt, hạn chế các thực phẩm giầu chất béo, đường, natri. Người bệnh tiểu đường cũng không nên ăn mặn. Bỏ thuốc lá và các chất kích thích. Kiểm tra huyết áp, cholesterol và máu thường xuyên. Có chế độ vận động hợp lý. Cố gắng tập thể dục 1 giờ mỗi ngày. Đi bộ đến mức có thể. Nếu bạn dành thời gian luyện tập khoảng 4 tiếng mỗi tuần, tức 35 phút mỗi ngày kết quả giảm được 80% nguy cơ tiểu đường. Tạo cuộc sống tình cảm lành mạnh, tránh căng thẳng, stress. Nên ngủ đủ 8 tiếng 1 ngày. Chăm sóc bàn chân. Người bệnh nên tự học cách chăm sóc bàn chân cẩn thận và kiểm tra thường xuyên. Nếu thấy phát hiên bất cứ dấu hiệu nào bất thường như lở loét, sưng phồng, nhiễm trùng móng chân … cần điều trị ngay. Những vết lở loét này không được điều trị có thể dẫn tới cưa chân.

Tóm lại, để việc chữa trị bệnh tiểu đường đạt hiệu quả, bệnh nhân cần kết hợp sử dụng thuốc theo chỉ định kết hợp với chế độ ăn uống và phòng ngừa hợp lý. Tăng cường vận động tích cực và giữ ở một mức độ thường xuyên. Xem thêm một số lời khuyên bổ ích dành cho người bệnh tiểu đường

Bình luận (1)
Lê Thị Ánh Thuận
4 tháng 4 2017 lúc 9:28

Người bệnh nên kiểm tra lượng đường huyết nếu thấy xuất hiện một trong số các triệu chứng sau:

Cảm thấy khát nước liên tục Đi tiểu nhiều lần đặc biệt vào ban đêm rất hay phải dậy đi tiểu Người hay mệt mỏi, uể oải Giảm cân Bộ phận sinh dục bị ngứa, hoặc bị nấm âm đạo tái phát nhiều lần Chuột rút Táo bón Mắt ngày càng mờ Da dễ bị nhiễm trùng, tái phát nhiều lần

Không phải các triệu chứng nào của bệnh tiểu đường cũng đều xuất hiện một lúc, một dấu hiệu đơn lẻ có thể là dấu hiệu của nhiều bệnh khác nhau. Cách tốt nhất để phát hiện kịp thời bệnh tiểu đường là xét nghiệm máu định kỳ bằng các sản phẩm kiểm tra đường huyết đáng tin cậy.

Nguyên nhân chính của bệnh tiểu đường

Suy cho cùng, nguyên nhân chủ yếu của bệnh tiểu đường đều xuất phát từ thiếu insulin, tiểu đường tuýp 1 sẽ do chất insulin bị thiếu hụt, bệnh tiểu đường tuýp 2 do bài tiết không đủ nhu cầu của cơ thể. Hai nguyên nhân này sẽ gây ra hiện tượng đường thiếu hụt trong máu gây ra bệnh tiểu đường.

Ngoài ra, một số yếu tố dưới đây cũng làm tăng nguy cơ bị tiểu đường:

Gen di truyền. Nếu trong gia đình, bố, mẹ mắc tiểu đường thì con cái sẽ có nguy cơ cao mắc phải loại bệnh này cao hơn so với những gia đình mà bố mẹ không mắc tiểu đường. Đặc biệt là người tiểu đường tuýp 1. Béo phì, đặc biệt là những người bị béo bụng, có thân hình “trái táo”. Ngủ không đủ giấc. Các nhà khoa học cho rằng thiếu ngủ làm rối loạn đồng hồ sinh học, vốn có nhiệm vụ điều chỉnh chu kỳ thức – ngủ tự nhiên của cơ thể, làm tăng hàm lượng hormone gây stress là cortisol và gây mất cân bằng glucose trong cơ thể. Người bị buồng trứng đa nang. Tình trạng này có thể dẫn đến bệnh tiểu đường loại 2, nhưng ít người nhận biết được nguy cơ đó do đa nang buồng trứng có liên quan đến tình trạng mất cân bằng insulin. Cùng với chức năng kiểm soát đường huyết, insulin cũng kích thích buồng trứng tạo ra nội tiết tố testosterone quá mức ở phụ nữ. Khi mức insulin bắt đầu tăng nhiều và gây tổn hại buồng trứng và tuyến tụy, người phụ nữ có thể mắc bệnh tiểu đường. Ngáy ngủ. Nhiều nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, người hay ngáy ngủ nặng có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường tăng thêm 50%. Người hay bỏ bữa sáng. Việc bỏ qua bữa ăn sáng có thể bị hạ đường huyết đột ngột, khiến họ thèm ăn món ngọt. Việc giải tỏa cơn thèm sẽ làm đường huyết tăng đột ngột và kích thích sản sinh insulin quá mức, gây ra bệnh. Giờ giấc công việc thất thường, đặc biệt là những người thường xuyên đổi ca làm việc giữa ngày và đêm trong thời gian dài và nguy cơ mắc bệnh tiểu đường thể 2 tăng 50%. Lý do là những người có giờ giấc làm việc không ổn định dẫn đến rối loạn nhịp sinh học, gây ra bệnh. Cách chữa và điều trị bệnh tiểu đường Sử dụng thuốc chữa trị bệnh tiểu đường

Đối với bệnh tiểu đường tuýp 1, vì các tế bào beta tuyến tụy bị hủy hoại nên không tiết ra insullin được, người bệnh cần được điều trị bằng insullin.

Đối với bệnh tiểu đường tuýp 2, hiện tượng thiếu chất insullin do ba bất thường : giảm tiết insullin, kháng insullin và tăng sản xuất glucose từ gan. Do đó việc chữa trị bệnh tiểu đừng phải dùng các nhóm thuốc hạ đường huyết loại uống :

Loại làm cho cơ thể sản xuất chất insullin : nhóm sulfonylurre sulfonylure (glibenclamid, glicazid, glimepirid) và nhóm glitinid (repaglinid, nateglinid). Loại giảm tình trạng kháng insulin: dùng thuốc tiểu đường có nhóm biguanid (chỉ có metformin) và nhóm thiazolidinedion (TZD, gồm hai thuốc rosiglitazon – đã bị cấm – và pioglitazon). Ngăn ngừa hiện tượng hấp thu carbohydrat ở ruột: có nhóm thuốc tiểu đường làm ức chế men alpha-glucosidase như acarbose, voglibose, miglitol. Sử dụng thảo dược hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường

- Khổ qua: Khổ qua còn được gọi là mướp đắng, khổ qua có tác dụng tốt với bệnh nhân tiểu đườ túyp 2. Người bệnh có thể uống 1 ly nước khổ qua mỗi ngày, hoặc rửa sạch ăn sống kết hợp với các món ăn chính hàng ngày. Như vậy sẽ có tác dụng giảm đáng kể lượng đường trong máu và phòng gừa các bệnh ung thư, tim mạch …

- Nha đam . Hay còn gọi là lô hội giúp kiểm soát lượng đường huyết trong cơ thể. Nha đam có tác dụng khác như chữa bỏng, cao huyết áp, tính mát làm giải nhiệt cơ thể. Bạn nên dùng phần thịt nha đam trộn với nghệ, dùng trước các bữa ăn.

- Cây cà ri. Dùng lá và hạt cà ri để làm thuốc cho người bệnh tiểu đường. Người bệnh có thể lấy 1 thìa cafe cari ngâm vào cốc nước, để qua đêm, lọc nước uống vào buổi sáng.

- Cây húng quế . Có tác dụng kiểm soát bệnh tiểu đường, người bệnh có thể rửa sạch sau đó vò nát húng quế, đem luộc lên để qua đêm, có thể nhai húng quế hàng ngày.

- Lá xoài. Có tác dụng hạ nhanh đường huyết cao, tuy nhiên không nên sử dụng nhiều vì chúng gây hạ đường huyết. Bệnh nhân bị tiểu đường lấy lá xoài, rửa sạch, đun sôi và lọc nước uống vào đầu bữa điểm tâm sáng.

Phòng ngừa bệnh tiểu đường

Bệnh tiểu đường thật sự nguy hiểm vì các triệu chứng mơ hồ, khó phát hiện. Hãy chủ động phòng ngừa bệnh bắt đầu từ chế độ ăn uống và sinh hoạt hợp lý.

Dưới đây là một số lời khuyên phòng ngừa bệnh tiểu đường

Giảm cân, duy trì ở một mức cân nặng hợp lý. Có chế độ ăn uống phù hợp. Ăn đa dạng, ăn thành nhiều bữa nhỏ, nên ăn các loại thịt bỏ da, ăn cá nhiều hơn ăn thịt, hạn chế các thực phẩm giầu chất béo, đường, natri. Người bệnh tiểu đường cũng không nên ăn mặn. Bỏ thuốc lá và các chất kích thích. Kiểm tra huyết áp, cholesterol và máu thường xuyên. Có chế độ vận động hợp lý. Cố gắng tập thể dục 1 giờ mỗi ngày. Đi bộ đến mức có thể. Nếu bạn dành thời gian luyện tập khoảng 4 tiếng mỗi tuần, tức 35 phút mỗi ngày kết quả giảm được 80% nguy cơ tiểu đường. Tạo cuộc sống tình cảm lành mạnh, tránh căng thẳng, stress. Nên ngủ đủ 8 tiếng 1 ngày. Chăm sóc bàn chân. Người bệnh nên tự học cách chăm sóc bàn chân cẩn thận và kiểm tra thường xuyên. Nếu thấy phát hiên bất cứ dấu hiệu nào bất thường như lở loét, sưng phồng, nhiễm trùng móng chân … cần điều trị ngay. Những vết lở loét này không được điều trị có thể dẫn tới cưa chân.
Bình luận (2)
Vũ Thị Thùy Linh
Xem chi tiết
Thanh Thủy
12 tháng 3 2017 lúc 19:54

ở sách VNEN hả bn

ở phổi

+ khi hít vào thì cơ liên sườn ngoài co ,cơ hoành co, xương sườn đc nâng lên lm thể tích lồng ngực phổi tăng lên

+khi thở ra thì cơ liên sườn ngoài dãn ,cơ hoành dãn ,xương sườn đc hạ xuống làm thể tích lồng ngực phổi giảm đi

Bình luận (4)
Thanh Thủy
12 tháng 3 2017 lúc 19:58

ở lồng ngực

+khi hít vào cơ hoành co lm lồng ngực mở rộng thêm về phía dưới khiến thể tích tăng

+khi thở ra cơ hoành dãn lm lồng ngực thu nhỏ về vị thí cũ khiến thể tích giảm

Bình luận (2)
Huỳnh Quốc Vinh
Xem chi tiết
Tên Anh Tau
25 tháng 2 2017 lúc 21:03

khi hít vào, thể tích lồng ngực tăng

Khi thở ra, thể tích lồng ngực giảm

Bình luận (1)
Thanh Thủy
14 tháng 3 2017 lúc 19:25

ở lồng ngực:

-khi hít vào cơ hoành co làm lồng ngực mở rộng thêm về phía dưới khiến thể tích tăng

-khi thở ra cơ hoành dãn làm lồng ngực thu nhỏ về vị trí cũ khiến thể tích giảm

Bình luận (0)
Thanh Thủy
14 tháng 3 2017 lúc 19:28

ở phổi:

-khi hít vào thì cơ liên sườn ngoài co ,cơ hoành co ,xương sườn được nâng lên làm thể tích lồng ngực phổi tăng lên

-khi thở ra thì cơ liên sườn ngoài dãn ,cơ hoành dãn, xương sườn được hạ xuống làm thể tích lồng ngực phổi giảm đi

Bình luận (0)
Vũ Thị Thùy Linh
Xem chi tiết
qwerty
12 tháng 3 2017 lúc 20:03

Hô hấp là quá trình không ngừng cung cấp oxi cho các tế bào của cơ thể và loại bỏ cacbonic do các tế bào thải ra khỏi cơ thể. Quá trình hô hấp bao gồm sự thở, trao đổi khí ở phổi và trao đổi khí ở tế bào

Bình luận (0)
Thanh Thủy
12 tháng 3 2017 lúc 20:17

hô hấp là quá trình ko ngừng cung cấp õi cho các tế bào của cơ thể và loại bỏ cacsbonic do các tế bào thải ra khỏi cơ thể .quá trình hô hấp bao gồm sự thở ,trao đổi khí ở phổi và trao đổi khí ở tế bào

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Mai Anh
3 tháng 4 2017 lúc 18:00

1/ tế bào

2/ cơ thể

3/ sự thở

4/ phổi

Bình luận (0)
huỳnh thị yến vy
Xem chi tiết
Trịnh Ngọc Hân
26 tháng 2 2018 lúc 21:56

Hoạt động và lượng khí trao đổi trong 1 cử động hô hấp
a, Khi hít vào: cơ liên sườn co làm cho xương ức và xương sườn chuyển động lên trên và ra 2 bên làm thể tích lồng ngực rộng ra 2 bên. Cơ hoành co làm cho lồng ngực nở rộng thêm về phía dưới.
- Lượng khí hít vào là: 500ml.
b, Khi thở ra: cơ liên sườn ngoài và cơ hoành dãn làm lồng ngực thu nhỏ trở về vị trí cũ.
- Ngoài ra còn có sự tham gia của 1 số cơ khác trong trường hợp thở gắng sức.
- Dung tích phổi khi hít vào và thở ra bình thường cũng như gắng sức phụ thuộc vào tầm vóc, giới tính, tình trạng sức khoẻ, sự luyện tập.
-Lượng khí được đẩy ra khoảng 500ml.

Chúc bạn học tốt! ^^

Bình luận (1)
Thanh Trà
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
7 tháng 11 2017 lúc 20:47

Vào câu hỏi tương tự đi bạn có đó

Bình luận (0)
Dương Cát Tường Vi
Xem chi tiết
Thảo Phương
10 tháng 12 2017 lúc 17:48
Gồm : Ống dẫn khí và hai buồng phổi

Ống dẫn khí gồm : Mũi, hầu họng, thanh quản, khí quản => Dẫn, lọc, làm ấm không khí từ bên ngoài vào phổi để thực hiện trao đổi khí, ngoài ra thanh quản còn có chức năng phát âm.

Phổi, là bộ phận quan trọng nhất trong hệ hô hấp gồm hai lá phổi, bên trong có các phế quản, phế nang có hệ thống mao mạch máu chằng chịt => Chức năng trao đổi khí với hồng cầu, chức năng cơ bản của hệ hô hấp.
Bình luận (0)