Bài 20. Hô hấp và các cơ quan hô hấp

Sa Eun
Xem chi tiết
Quang Nhân
26 tháng 12 2020 lúc 21:48

trình bày sự trao đổi khí ở phổi và sự trao đổi khí ở tế bào (vẽ sơ đồ) câu hỏi 174435 - hoidap247.com

Bình luận (0)
ひまわり(In my personal...
26 tháng 12 2020 lúc 21:50

Bình luận (0)
Gia hân
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
22 tháng 12 2020 lúc 5:55

- Giảm thiểu lượng cây xanh, gây mất cân bằng không khí, lượng CO2 lúc nào cũng nhiều hơn lượng O2.

- Gây mất cân bằng hệ sinh thái rừng, phá hủy những môi trường sống các loại động vật hoang dã. Đe doạ nguy cơ tồn tại của nhiều loài sinh vật trên Trái Đất.

- Gây xói mòn đất, sạt lở đất, thiên tai, lũ quét.

 

Bình luận (0)
Phi Le
Xem chi tiết
lamiinh
21 tháng 12 2020 lúc 21:21

      Nói một cách đầy đủ nhất: Lông mũi là một trong những tuyến phòng thủ đầu tiên của cơ thể. Lông mũi có tác dụng như một màng lọc khí, giúp ngăn chặn các tác nhân có hại xâm nhập vào hệ hô hấp. Mỗi ngày, mỗi người hít vào khoảng 10.000 lít không khí, cũng đồng thời hít vào các vi khuẩn, nấm, bào tử, bụi và chất bẩn. Lông mũi trong mỗi lỗ mũi lọc khí hít vào, giúp hạn chế các tác nhân gây hại xâm nhập sâu bên trong gây các bệnh nguy hiểm cho đường hô hấp.

Có hai loại lông mũi:

Loại thứ nhất là những sợi lông lớn, mọc phía trước mũi, có tác dụng loại bỏ những hạt bụi lớn, phấn hoa, dị vật,…làm chúng không tiến sâu vào bên trong, gây hại cho các cơ quan hô hấp, đặc biệt là phổi.

Loại thứ hai là các lông vi mao, giúp lọc các chất nhầy, ngăn không cho di chuyển từ mũi xuống họng. Một nghiên cứu được thực hiện năm 2010 tại Mỹ chỉ ra rằng, khi số lượng lông mũi giảm đi sẽ làm tăng nguy cơ mắc các bệnh hen suyễn ở những người bị viêm mũi theo mùa do tăng tiếp xúc với các tác nhân gây dị ứng như phấn hoa, lông động vật,...

Lông mũi còn có chức năng làm ẩm, làm ẩm không khí hít vào. Khi không khí đi qua đường mũi, lông mũi và chất nhầy ở mũi sẽ cung cấp nhiệt và độ ẩm. 

Nếu không khí vào phổi không cân bằng với nhiệt độ thể, phổi sẽ bị nhiễm lạnh, dẫn đến nguy cơ mắc các bệnh ở phổi.  Cùng với các cơ chế tăng nhiệt khác, sau khi qua mũi, không khí được nâng lên khoảng 330C, đảm bảo nhiệt độ không khí cân bằng với thân nhiệt.

Cổ và họng không thể chịu được không khí khô. Khi qua mũi , lông mũi, chất nhầy ở mũi sẽ cung cấp độ ẩm để độ ẩm không khí lên mức bão hòa 100%.

 Nhờ các chức năng bảo vệ này, không khí qua mũi sẽ trở nên sạch sẽ, ấm áp, có độ ẩm phù hợp với hệ hô hấp.

      Nói ngắn gọn là: Lông mũi là một phần tự nhiên của cơ thể, có chức năng như một hệ thống phòng thủ. Lông mũi giúp ngăn chặn các tác nhân gây hại tấn công cơ thể và duy trì độ ẩm không khí mà chúng ta hít vào. Các mạch máu trong lỗ mũi và mặt rất nhiều. Ở trong mũi, chúng giúp lông phát triển.

Bình luận (0)
Thanh Tung
Xem chi tiết
Khang Diệp Lục
17 tháng 12 2020 lúc 19:55

Sự trao đổi khí ở phổi diễn ra như sau:

+ Nồng độ oxi trong khí phế nang cao hơn trong máu mao mạch nếu oxi khuếch tán từ khí phế nàng vào máu và liên kết với hồng cầu.

+ Nồng độ CO2 trong máu mao mạch cao hơn trong khí ở phế nang nên CO2 khuếch tán từ máu vào khí phế nang.

Sự trao đổi khí ở tế bào diễn ra như sau:

+ Nồng độ ôxi trong máu cao hơn trong tế bào làm O2 khuếch tán qua nước mô từ máu vào tế bào.

+ Nồng độ CO2 trog tế bào cao hơn trong máu làm CO2 khuếch tán từ tế bào qua nước mô vào máu.

Bình luận (0)
Đỗ Minh Thu
18 tháng 12 2020 lúc 21:00

Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào được thực hiện nhờ cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao xuống nơi cơ nồng độ thấp, cụ thể :

   * Sự trao đổi khí ở phổi :

- Khí O2 được khuếch tán từ không khí vào các phế nang ở phổi rồi vào máu

- Khí CO2 được khuếch tán từ mao mạch ở phổi ra phế nang rồi ra ngoài

   * Sự trao đổi khí ở tế bào :

- Khí O2 do máu mang đến được khuếch tán từ máu qua nước mô rồi vào các tế bào

- Khí CO2 được khuếch tán từ tế bào qua nước mô rồi vào máu và thải ra ngoài .

Bình luận (0)
Jiwon Park
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Ngọc Duyên
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Huy
21 tháng 10 2018 lúc 10:40

- Bao ngoài 2 lá phổi là 2 lớp màng. Lớp trong dính với phổi và lớp ngoài dính với lồng ngực. Chính giữa có lớp dịch rất mỏng làm áp suất trong phổi là âm hoặc 0, làm cho phổi nở rộng và xốp
- Có tới 700-800 triệu phế nang làm tăng bề mặt trao đổi khí lên lên tới 70-80 cm2

Nêu nhận xét về chức năng của đường dẫn khí và 2 lá phổi:
- Chúc năng của đường dẫn khí: dẫn khí ra vào phổi, làm ấm, làm ẩm ko khí, bảo vệ phổi
- Hai lá phổi giúp trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường ngoài

Bình luận (0)
Nguyễn Ngô Mai Trang
21 tháng 10 2018 lúc 10:48

- Bao ngoài 2 lá phổi là 2 lớp màng. Lớp trong dính với phổi và lớp ngoài dính với lồng ngực. Chính giữa có lớp dịch rất mỏng làm áp suất trong phổi là âm hoặc 0, làm cho phổi nở rộng và xốp
- Có tới 700-800 triệu phế nang làm tăng bề mặt trao đổi khí lên lên tới 70-80 cm2

Nêu nhận xét về chức năng của đường dẫn khí và 2 lá phổi:
- Chúc năng của đường dẫn khí: dẫn khí ra vào phổi, làm ấm, làm ẩm không khí, bảo vệ phổi
- Hai lá phổi giúp trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường ngoài

Bình luận (3)
Dũng Nguyễn
21 tháng 10 2018 lúc 19:18

- Bao ngoài 2 lá phổi là 2 lớp màng. Lớp trong dính với phổi và lớp ngoài dính với lồng ngực. Chính giữa có lớp dịch rất mỏng làm áp suất trong phổi là âm hoặc 0, làm cho phổi nở rộng và xốp
- Có tới 700-800 triệu phế nang làm tăng bề mặt trao đổi khí lên lên tới 70-80 cm\(^2\)

Nêu nhận xét về chức năng của đường dẫn khí và 2 lá phổi:
- Chúc năng của đường dẫn khí: dẫn khí ra vào phổi, làm ấm, làm ẩm ko khí, bảo vệ phổi
- Hai lá phổi giúp trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường ngoài

Bình luận (0)
khanhhuyen6a5
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Bảo Quyên
1 tháng 6 2018 lúc 20:35

- Những đặc điểm cấu tạo nào của các cơ quan trong đường dẫn khí có tác dụng làm ẩm, làm ấm không khí đi vào phổi và dặc điểm nào tham gia bảo vệ phổi tránh khỏi các tác nhân có hại?

* Những đặc điểm cấu tạo của các cơ quan trong đường dẫn khí có tác dụng làm ẩm, làm ấm không khí đi vào phổi và đặc điểm tham gia bảo vệ phổi tránh khỏi các tác nhân có hại

- Làm ẩm không khí là do lớp niêm mạc tiết chất nhày lót bên trong đường dẫn khí:

- Làm ấm không khí do lớp mao mạch dày đặc, căng máu và ấm nóng dưới lớp niêm mạc, dặc biệt ở mũi, phế quản.

- Tham gia bảo vệ phổi:

+ Lông mũi giữ lại các hạt bụi lớn, chất nhày do niêm mạc tiết ra giữ lại các hạt bụi nhỏ, lớp lông rung quét chúng ra khỏi khí quản.

+ Nắp thanh quản (sụn thanh thiệt) đậy kín đường hô hấp cho thức ăn khỏi lọt vào khi nuốt.

+ Các tế bào limphô ở các hạch amiđan, V-A tiết ra các kháng thể để vô hiệu hoá các tác nhân gây nhiễm.

- Đặc điểm cấu tạo nào của phổi làm tăng diện tích bể mặt trao đổi khí?

- Bao bọc phổi có 2 lớp màng là lá thành dính chặt vào thành ngực và lá tạng dính chặt vào phổi, giữa chúng là lớp dịch rất mỏng làm cho áp suất trong đó là âm hoặc không (0), làm cho phổi nở rộng và xốp.

- Có tới 700 - 800 triệu phế nang (túi phổi) cấu tạo nên phổi làm cho diện tích bé mặt trao đổi khí lên tới 70 - 80m2.

- Nêu nhận xét về chức năng của đường dẫn khí và của 2 lá phổi.

- Chức năng của đường dần khí là dẫn không khí vào và ra khỏi phổi; làm sạch, làm ấm và làm ẩm không khí vào phổi; bảo vệ phổi khỏi các tác nhân có hại. Chức năng này được thực hiện tốt nhờ dường dẫn khí có cấu tạo với những đặc điểm phù hợp sau:

+ Toàn bộ đường dẫn khí đều được lót nhẹ bởi niêm mạc và phần lớn có khả năng tiết chất nhày (làm ẩm và làm sạch không khí nhờ kết dính các hạt bụi nhỏ), có nhiều mao mạch (làm ấm không khí).

+ Phần ngoài khoang mũi có nhiều lông, có tác dụng cản các hạt bụi lớn (làm sạch không khí và bảo vệ phổi).

+ Lớp niêm mạc khí quản có các lông rung chuyển động liên tục để quét các bụi bặm dính vào ra phía ngoài.

- Chức năng của phổi: trao đổi khí giữa môi trường ngoài với máu trong mao mạch phổi.

Bình luận (0)
Hải Đăng
3 tháng 6 2018 lúc 21:13

- Những đặc điểm cấu tạo nào của các cơ quan trong đường dẫn khí có tác dụng làm ẩm, làm ấm không khí đi vào phổi và dặc điểm nào tham gia bảo vệ phổi tránh khỏi các tác nhân có hại?

- Làm ẩm ko khí là do các lớp niêm mạc tiết chất nhày lót bên trong đường dẫn khí
- Làm ấm ko khí là do có mạng mao mạch dày đặc , căng máu và ấm nóng dưới lớp niêm mạc, đặc biệt ở mũi và phế quản.
- Tham gia bảo vệ phổi thì có:
+ Lông mũi giữ lại các hạt bụi lớn, chất nhày do lớp niêm mạc tiết ra giữ lại các hạt bụi nhỏ, lớp lông rung chuyển động liên tục quét chúng ra khỏi khí quản
+ Nắp thanh quản ( sụn thanh nhiệt) giúp đậy kín đường hô hấp cho thức ăn khỏi lọt vào khi nuốt
+ Các tế bào limpho ở các hạch amidan, VA có tác dụng tiết kháng thể để vô hiệun hóa các tác nhân gây bệnh

- Đặc điểm cấu tạo nào của phổi làm tăng diện tích bể mặt trao đổi khí?

- Bao ngoài 2 lá phổi là 2 lớp màng. Lớp trong dính với phổi và lớp ngoài dính với lồng ngực. Chính giữa có lớp dịch rất mỏng làm áp suất trong phổi là âm hoặc 0, làm cho phổi nở rộng và xốp
- Có tới 700-800 triệu phế nang làm tăng bề mặt trao đổi khí lên lên tới 70-80 cm2

Nêu nhận xét về chức năng của đường dẫn khí và 2 lá phổi:
- Chúc năng của đường dẫn khí: dẫn khí ra vào phổi, làm ấm, làm ẩm ko khí, bảo vệ phổi
- Hai lá phổi giúp trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường ngoài

- Nêu nhận xét về chức năng của đường dẫn khí và của 2 lá phổi.

-Chức năng của:
+Đường dẫn khí: Dẫn khí ra và vào phổi, làm ấm, làm ẩm và làm sạch không khí vào phổi, bảo vệ phổi khỏi các tác nhân có hại.
+Phổi: Trao đổi khí giữa môi trường ngoài với máu trong mao mạch phổi.

Bình luận (0)
Thiên Chỉ Hạc
4 tháng 6 2018 lúc 9:11

Những đặc điểm cấu tạo nào của các cơ quan trong đường dẫn khí có tác dụng làm ẩm , làm ấm không khí đi vào phổi và đặc điểm nào tham gia bảo vệ phổi tránh khỏi các tác nhân có hại ?

* Những đặc điểm cấu tạo của cơ quan trong đường dẫn khí có tác dụng làm ẩm , làm ấm không khí đi vào phổi và đặc điểm tham gia bảo vệ phổi tránh khỏi các tác nhân có hại .

- Làm ấm không khí là do lớp niêm mạc tiết chất nhầy lót bên trong đường dẫn khí .

- Làm ấm không khí do lớp mao mạch dày đặc , căng máu và ấm nóng dưới lớp niêm mạc , đặc biệt ở mũi , phế quản .

- Tham gia bảo vệ phổi .

+ Lông mũi giữ lại các hạt bụi lớn , chất nhày do niêm mạc tiết ra giữ lại các hạt bụi nhỏ

Bình luận (0)
0oNeko-chano0
Xem chi tiết
Thời Sênh
7 tháng 5 2018 lúc 21:51

Cơ hoành co dãn làm thay đối lồng ngực. Khi cơ hoành co, thể tích lồng ngực lớn, áp suất giám, không khí tràn vào phổi (hít vào). Khi cơ hoành dãn, thể tích lồng ngực giảm, áp suất tăng, không khí từ phổi ra ngoài (thở ra).

Bình luận (0)
Huong San
7 tháng 5 2018 lúc 21:54

Cơ hoành co dãn làm thay đối lồng ngực. Khi cơ hoành co, thể tích lồng ngực lớn, áp suất giám, không khí tràn vào phổi. Khi cơ hoành dãn, thể tích lồng ngực giảm, áp suất tăng, không khí từ phổi ra ngoài

Bình luận (0)
Hoàng Thảo Linh
8 tháng 5 2018 lúc 8:28

Cơ hoành co dãn làm thay đối lồng ngực. Khi cơ hoành co, thể tích lồng ngực lớn, áp suất giám, không khí tràn vào phổi. Khi cơ hoành dãn, thể tích lồng ngực giảm, áp suất tăng, không khí từ phổi ra ngoài

Bình luận (0)
Đoàn Nhật Tân
Xem chi tiết
︎ ︎︎ ︎=︎︎ ︎︎ ︎
10 tháng 12 2017 lúc 16:06

Gồm : Ống dẫn khí và hai buồng phổi:

-Ống dẫn khí gồm : Mũi, hầu họng, thanh quản, khí quản có chức năng dẫn, lọc, làm ấm không khí từ bên ngoài vào phổi để thực hiện trao đổi khí, ngoài ra thanh quản còn có chức năng phát âm.

-Phổi, là bộ phận quan trọng nhất trong hệ hô hấp gồm hai lá phổi, bên trong có các phế quản, phế nang có hệ thống mao mạch máu chằng chịt có chức năng trao đổi khí với hồng cầu, chức năng cơ bản của hệ hô hấp.

Bình luận (2)
Van Truong Nguyen
22 tháng 12 2017 lúc 20:19

- Hệ hô hấp gồm :

+ Đường dẫn khí : mũi, họng, thanh quản, khí quản, phế quản

+ Hai lá phổi : lá phổi phải có 3 thuỳ, lá phổi trái có 2 thuỳ

- Chức năng :

+ Đường dẫn khí : dẫn khí vào và ra; làm ẩm, làm ấm không khí đi vào và bảo vệ phổi

+ Hai lá phổi: là nơi trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường ngoài

Bình luận (0)
Lê Thị Thùy Dung
22 tháng 12 2017 lúc 20:47

cấu tạo cơ quan hô hấp

- Đường dẫn khí: + mũi

+họng

+thanh quản

+khí quản

+phế quản

-> Dẫn khí vào ra, làm ấm, ẩm không khí vào, bảo vệ phổi.

- 2 lá phổi: nhiều phế nang, có mao mạch máu dày đặc->nơi diển ra quá trình trao đổi chất.

Bình luận (0)
~ I Love You ~ ( TLD & K...
Xem chi tiết
Nguyễn Ngô Minh Trí
4 tháng 3 2018 lúc 18:41

Hầu hết những người bị COPD hút ít nhất 10 – 20 điếu thuốc mỗi ngày trong 20 năm hoặc hơn trước khi thấy triệu chứng. Do đó, thường thì COPD không được chẩn đoán cho đến khoảng 40 – 49 tuổi.

Những dấu hiệu và triệu chứng thường gặp của COPD bao gồm:

-Ho dai dẳng hoặc cấp tính.

-Khó thở hoặc thở hơi ngắn là triệu chứng có ý nghĩa nhất, nhưng nó thường không xuất hiện cho đến khoảng 50-59 tuổi.

-Thở khò khè (có tiếng rít trong khi thở), đặc biệt là khi gắng sức hoặc lúc triệu chứng trở nặng.

-Những triệu chứng sau có thể xảy ra khi tình trạng bệnh nhân nặng hơn:

-Khoảng thời gian giữa các đợt khó thở ngắn hơn.

-Tím tái hoặc suy tim phải có thể xảy ra.

-Chán ăn và sụt cân đôi khi có thể xảy ra và là dấu hiệu tiên lượng nặng.

Hội Lồng ngực Hoa Kỳ (ATS – American Thoracic Society) đề ra 3 giai đoạn nặng của COPD dựa theo chức năng phổi:

-Giai đoạn I: FEV1 bằng hoặc lớn hơn 50% giá trị dự đoán.

-Giai đoạn II: FEV1 từ 35 – 49% giá trị dự đoán.

-Giai đoạn III: FEV1 dưới 35% giá trị dự đoán

Phòng ngừa bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính

COPD không thể chữa được nhưng có thể phòng ngừa. Để phòng COPD cần phải:

-Không hút thuốc, nếu có hút thuốc thì hãy bỏ thuốc ngay.

-Hạn chế tiếp xúc với khói thuốc bằng cách không cho phép hút thuốc trong nhà hoặc ngồi ở khu vực không hút thuốc khi đi ra ngoài. Bạn cũng nên tránh khói do củi cháy hoặc cho nấu ăn.

-Hạn chế không khí ô nhiễm trong nhà.

-Tránh bị nhiễm trùng hô hấp khi bị cảm cúm. Bạn cũng nên thường xuyên rửa tay do virus có thể di chuyển từ tay qua miệng do tiếp xúc,...

Bình luận (0)