Bài 20. Hô hấp và các cơ quan hô hấp

CR-KJ
Xem chi tiết
Linh Miu Ly Ly
15 tháng 1 2018 lúc 19:40

Câu 1 :

*Đường dẫn khí :

- Mũi :

+ Có nhiều lông mũi

+ Có lớp niêm mạc tiết chất nhầy

+ Có lớp mao mạch dày đặc

- Họng :

+ Có tuyết Amidan và tuyến VA chứa nhiều tế bào limpho

- Thanh quản :

+ Có nắp thanh quản có thể cử động để đây kín đường hô hấp

- Khí quản :

+ Cấu tạo bởi 15-20 vòng sụn khuyết sếp chồng lên nhau

+ Có lớp niêm mạc tiết chấy nhầy với nhiều lông rung chuyển động liên tục

- Phế quản :

+ Cấu tạo bởi các vòng sụn . Ở phế quản là nơi tiếp xúc với phế nang thì không có vòng sụn mà là các thớ cơ

_Chức năng : Dẫn khí vào ra , làm ấm, làm ẩm cơ thê và bảo vệ phổi

* Hai lá phổi :

- Lá phổi phải có 3 thùy : bao ngoài 2 lá phổi có 2 lớp màng , lớp ngoài dính với lồng ngực, lớp trong dính với phổi, giữa 2 lớp có chất dịch

- Lá phổi trái có 2 thùy : Đơn vị cấu tạo của phổi là các phế nang tập hợp thành từng cụm và được bao bởi mạng lưới mao mạch dày đặc .

_Chức năng : Là nơi trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường ngoài

Mình chỉ biết câu 1 thôi...

Chúc bạn học tốt !

Bình luận (0)
Công chúa ánh dương
15 tháng 1 2018 lúc 19:42

C1:

30 tháng 3 2017 lúc 12:05

* Cấu tạo và chức năng hệ hô hấp ở người :
Hệ hô hấp gồm hai cơ quan chính là : Các đường dẫn khí và Hai lá phổi.
- Các đường dẫn khí :
+ Mũi : . Có nhiều lông mũi.
. Có lớp niêm mạc tiết chất nhày.
. Có lớp mao mạch dày đặc.
+ Họng : Có tuyến amiđam và tuyến V.A chứa nhiều tế bào limphô.
+ Thanh quản : Có nắp thanh quản ( sụn thanh thiệt ) có thể cử động để đậy kín đường hô hấp.
+ Khí quản : . Cấu tạo bởi 15 - 20 vòng sụn khuyết xếp chồng lên nhau.
. Có lớp niêm mạc tiết chất nhày với nhiều lông rung chuyển động liên tục.
+ Phế quản : Cấu tạo bởi các vòng sụn. Ở phế quản nơi tiếp xúc các phế nang thì không có vòng sụn mà là các thớ cơ.
- Hai lá phổi gồm : Lá phổi phải có 3 thùy ; Là phổi trái có 2 thùy :
+ Bao ngoài 2 lá phổi có 2 lớp màng, lớp ngoài dính với lồng ngực, lớp trong dính với phổi, giữa 2 lớp có chất dịch.
+ Đơn vị cấu tạo của phổi là các phế nang tập hợp thành từng cụm và được bao bởi mạng mao mạch dày đcự,. Có tới 700 - 800 triệu phế nang.

Bình luận (0)
Đặngtrầnduykhánh
Xem chi tiết
Thanh Thúy
19 tháng 11 2017 lúc 9:59

Hô hấp là quá trình rút năng lượng tích lũy trong chất dinh dưỡng lấy từ thức ăn ra, để sử dụng cho tất cả các hoạt động sống.

Hô hấp gồm 3 giai đoạn chủ yếu:
- Sự thở
- Sự trao đổi khí ở phổi
- Sự trao đổi khí ở tế bào.

Sự thở giúp thông khí ở phổi, tạo điều kiện cho trao đổi khí diễn ra liên tục ở tế bào

Bình luận (0)
Nguyễn Hạnh
19 tháng 11 2017 lúc 11:57

1.Hô hấp là qá trình rút năng lượng tích lũy trong chất dinh dưỡng lấy từ thức ăn ra, để sử dụng cho Tất Cả các hoạt động sống.

2.hô hấp gồm 3 giai đoạn chủ yếu:
+ sự thở (sự thông khí ở phổi)
+trao đổi khí ở phổi
+trao đổi khí ở tế bào
3.sự thở giúp thông khí ở phổi tạo điều kiện cho trao đổi khí diễn ra liên tục ở tế bào.

Bình luận (0)
︎ ︎︎ ︎=︎︎ ︎︎ ︎
19 tháng 11 2017 lúc 9:55

Câu 1: Hô hấp là qá trình rút năng lượng tích lũy trong chất dinh dưỡng lấy từ thức ăn ra, để sử dụng cho Tất Cả các hoạt động sống.

Bình luận (0)
trịnh thị kim dục
Xem chi tiết
Chúc Nguyễn
27 tháng 12 2017 lúc 21:40

- Sự thực bào (bạch cầu trung tính và bạch cầu mono) hình thành chân giả bao lấy vi khuẩn, virut và tiêu hóa chúng

- Hoạt động của tế bào limpho B:

+ Kháng nguyên: là các phân tử ngoại lai có khả năng kích thích cơ thể tiết ra kháng thể

+ Kháng thể: là những phân tử protein do tế bào limpho B tạo ra để chống lại kháng nguyên

+ Cơ chế: chìa khóa - ổ khóa

Tế bào B tiết kháng thể vô hiệu hóa hoạt động của kháng nguyên

- Hoạt động của tế bào limpho T: tiết ra phân tử protein đặc hiệu để phá hủy các tế bào đã bị nhiễm bệnh

⇒ Bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể, chống lại vi khuẩn, virut

Bình luận (1)
Baouyen Phan
Xem chi tiết
nguyễn thị thảo ngân
1 tháng 1 2018 lúc 20:01

Ống tiêu hóa: miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, trực tràng, ống hậu môn và hậu môn. Những cấu trúc phối hợp: răng, môi, má, lưỡi, tuyến nước bọt, tuỵ, gan và túi mật.

Những phần của đường tiêu hóa có các chức năng chuyên biệt, nhưng tất cả đều được tạo bằng cùng những lớp mô cơ bản giống nhau. Thành của ống từ trong ra ngoài: niêm mạc, dưới niêm mạc, lớp cơ và lớp thanh mạc.

Bình luận (0)
Van Truong Nguyen
1 tháng 1 2018 lúc 20:20

Các cơ quan trong ống tiêu hóa :

- Miệng : làm thức ăn mềm, nhuyễn, thấm đẫm nước bọt và dễ nuốt

- Họng : Tham gia vào quá trình tiêu hóa thức ăn

- Thực quản : tham gia đẩy thức ăn trong ống tiêu hóa

- Dạ dày : làm thức ăn nhuyễn, được đảo trộn cho thấm đều dịch vị, loại thức ăn protein được phân cắt một phần thành các chuỗi ngắn gồm 3 - 10 axit amin

- Tá tràng : tham gia vào sự tiêu hóa thức ăn

- Ruột non : phân giải protein, gluxit, lipit thành các chất dinh dưỡng có thể hấp thụ được

- Ruột già : hấp thụ nước và thải phân

- Ruột thẳng : tham gia đưa chất bã trong thức ăn xuống hậu môn

- Hậu môn : thải phân ra ngoài

Bình luận (0)
Huyền
Xem chi tiết
Ngu Văn Người
4 tháng 12 2016 lúc 12:28

câu này cũng đơn giản mà bạn, thực ra prôtêin trong thức ăn bị dịch vị phân huỷ nhưng prôtêin của lớp niêm mạc dạ dày lại được bảo vệ và không bị phân huỷ là nhờ các chất nhày được tiết ra từ các tế bào tiết chất nhày ở tuyến vị. Các chất nhày này phủ lên bề mặt niêm
mạc, ngăn cách các tế bào niêm mạc với pepsin. Do đó enzim pepín không tiếp xúc trực tiếp với protein ở niêm mạc dạ dày nên nó khong bị phân hủy.Chúc bạn may mắn!

Bình luận (0)
Vũ Duy Hưng
18 tháng 12 2016 lúc 21:57

Protein trong thức ăn bị dịch vị phân hủy, nhưng protein của lớp niêm mạc lại được bảo vệ và không bị phân hủy là nhờ các chất nhày được tiết ra từ các tế bào tiết chất nhày ở tuyến vị. Các chất nhày phủ lên bề mặt lớp niêm mạc, ngăn cách các tế bào niêm mạc với pepsin.

Bình luận (2)
nguyễn thị hương xuân
7 tháng 3 2018 lúc 16:56
thực ra prôtêin trong thức ăn bị dịch vị phân huỷ nhưng prôtêin của lớp niêm mạc dạ dày lại được bảo vệ và không bị phân huỷ là nhờ các chất nhày được tiết ra từ các tế bào tiết chất nhày ở tuyến vị. Các chất nhày này phủ lên bề mặt niêm
mạc, ngăn cách các tế bào niêm mạc với pepsin. Do đó enzim pepín không tiếp xúc trực tiếp với protein ở niêm mạc dạ dày nên nó khong bị phân hủy.
Bình luận (0)
Tiên Huỳnh
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
29 tháng 12 2017 lúc 16:17

+Không khí đi vào phổi được làm ẩm vì: trong đường dẫn khí vào phổi có các lớp niêm mạc tiết chất nhầy lót bên trong đường dẫn khí

+ Không khí đi vào phổi được làm ấm vì: do có mạng mao mạch dày đặc, căng máu và ấm nóng dưới lớp niêm mạc, đặc biệt ở mũi và phế quản làm cho khí đi vào phổi được làm ấm

Bình luận (0)
Đoàn Nhật Tân
Xem chi tiết
︎ ︎︎ ︎=︎︎ ︎︎ ︎
10 tháng 12 2017 lúc 16:11

-Sự trao đổi khí ở phổi: Nồng độ O2 trong phế nag cao hơn và nồng độ khí cacbonic trong phế nang thấp hơn so với nồng độ các chất khí tương ứng có ở trong máu của các mao mạch phổi. O2 khuyếch tán từ phế nang vào máu và khuyếch tán từ máu vào phế nang.
- Sự trao đổi khí ở tế bào:Nồng độ O2 trong tế bào thấp hơn và nồng độ cacbonic trong tế báo cao hơn so với nồng độ các chất khí tương ứng có trong máu của các mao mạch tế bào. O2 khuyếch tán từ máu vào tế bào và CO2 khuyếch tán từ tế bào vào máu.

Bình luận (0)
Đạt Trần
10 tháng 12 2017 lúc 16:31

Sự trao đổi khí ở phổi
Sự trao đổi khí ở phổi:Nồng độ õy trong phế nag cao hơn và nồng độ khí cacbonic trong phế nang thấp hơn so với nồng độ các chất khí tương ứng có ở trong máu của các mao mạch phổi.--> O xy khuyếch tán từ phế nang vào máu và CÒ2 khuyếch tán từ máu vào phế nang.
Sự trao đổi khí được diễn ra trên bề mặt hô hấp. Ở người có khoảng 700 triệu phế bào với diện tích chung là 120m2 ở nữ và 130m2 ở nam. Lớp mô bì của phế bào rất mỏng khoảng 0,007 mm (0,7µm). Diện tích chung của mao mạch tiếp xúc với phế bào rất lớn, khoảng 6000 m2.
Ở phổi diễn ra quá trình trao đổi khí giữa phế nang và máu qua màng phế nang và màng mao mạch bao quanh phế nang.
Từ phân tích thành phần khí, người ta xác định được phân áp (áp suất riêng) của O2 và CO2 của không khí trong phế nang và trong máu tĩnh mạch đến phổi, trong máu động mạch đến mô và trong mô.
phân áp O2 trong phế nang cao hơn trong mao mạch phổi nên theo quy luật khuêch tán thẩm thấu, O2 hoà tan trong lớp thành ẩm ướt của phế nang được khuếch tán qua lớp biểu mô và thành mao mạch phổi để vào máu. Còn phân áp CO2 trong mao mạch phổi lại cao hơn trong phế nang, nên CO2 khuếch tán từ mao mạch phổi vào phế nang. Sau khi vào mao mạch, O2 kết hợp với Hb, biến máu từ đỏ thẫm (nghèo O2) thành máu đỏ tươi (giàu O2) để vận chuyển về tim, rồi từ đó đến các bộ phận cơ thể.
Tốc độ khuếch tán của CO2 nhanh gấp 25 lần so với O2.

Ở phổi, do áp suất CO2 thấp nên KHCO3 giải phóng thành H2CO3 ; H2CO3 bị thuỷ phân thành H2O và CO2.
Cùng với sự thuỷ phân nhanh của HbCO2, CO2 cùng hơi nước khuếch tán ra ngoài phế nang và cuối cùng được thoát ra ngoài.

Sự trao đổi khí ở tế bào:
Nồng độ o xy trong tế bào thấp hơn và nồng độ cacbonic trong tế báo cao hơn so với nồng độ các chất khí tương ứng có trong máu của các mao mạch tế bào.--> OXy Khuyếch tán từ máu vào tế bào và cacbonic khuyếch tán từ tế bào vào máu.


hệ tuần hoàn lấy O2 từ các phế nang để vận chuyển tới tế bào và lấy CO2 từ tế bào tới phổi để hệ hô hấp thải ra ngoài.
Hai chu trình luân phiên nhau, liên tục. Nếu một trong hai ngừng thì cơ thể không tồn tại. Không có trao đổi khí ở tế bào thì cơ thể không cần nhu cầu lấy O2 (vì thực chất tế bào là nơi chi dùng dinh dưỡng,O2 và là nơi tạo ra các sản phẩm phân hủy như CO2, các chất thải mà tế bào không xài thì O2 dư nên cơ thể không có nhu cầu lấy thêm; mặt khác quá trình chuyển hóa vật chất và dinh dưỡng ngay bên trong tế bào để tạo ra năng lượng cho cơ thể hoạt động) mà như vậy thì các chất dinh dưỡng sẽ không được oxi hóa (quá trình chuyển hóa vật chất và dinh dưỡng) do đó không có năng lượng cho cơ thể hoạt động.
Ở mô, các tế bào luôn xảy ra quá trình ôxi hoá các chất hữu cơ, nên hàm lượng O2 thấp hơn và hàm lượng CO2 cao hơn nhiều so với trong máu động mạch đến mô.
hất khí khuyếch tán từ nơi có phân áp cao đến nơi có phân áp thấp. Sự chênh lệch phân áp của mỗi nơi sẽ qui định chiều di chuyển của chất khí.
Ở bảng trên, ta thấy phân áp O2 trong động mạch đến mô cao hơn ở bào chất, nên O2 khuếch tán từ máu động mạch sang bào chất của mô. Còn CO2 lại khuếch tán từ bào chất sang máu động mạch cho đến khi cân bằng phân áp O2 và CO2 giữa máu và dịch gian bào. Kết quả làm máu từ đỏ tươi (giàu O2) thành máu đỏ thẫm (giàu CO2), theo tĩnh mạch về tim.

Bình luận (0)
Tiến Huấn
Xem chi tiết
Thảo Phương
14 tháng 12 2017 lúc 18:57
Hô hấp là quá trình không ngừng cung cấp O2 cho các tế bào của cơ thể và loại CO2 do các tế bào thải ra khỏi cơ thể. Oxi đi vào cơ thể được sử dụng để oxi hóa các chất dinh dưỡng, tạo năng lượng cho các hoạt động sống của tế bào và cơ thể.
Bình luận (0)
Trang Huyền Phùng
15 tháng 12 2017 lúc 0:01

vai trò:nhờ hô hấp mà õi dc lấy vào để õi hóa các hợp chất hữu cơ tạo ra nắng lượng cần cho mọi hoạt động sống của cơ thể

Bình luận (0)
Trang Huyền Phùng
15 tháng 12 2017 lúc 0:03

vai trò :nhờ hô hấp mà oxi dc lấy vào để oxi hóa các chất hữu cơ tạo ra năng lượng cần cho mọi hoạt động sống của cơ thể

Bình luận (0)
Hoàng Trần Quyền Minh
Xem chi tiết
Anh Pha
5 tháng 12 2017 lúc 21:24

Cấu tạo hệ hô hấp ở người gồm:

Hệ thống dẫn khí:Khoang mũi, hầu, thanh quản, khí quản, phế quản.
Hệ thống trao đổi khí giữa máu và không khí : Là phổi chứa các phế nang là nơi trao đổi khí giữa máu và không khí.

Chúc bạn học tốt ^^

Bình luận (2)
Bống Hâm
Xem chi tiết
Công chúa ánh dương
20 tháng 12 2017 lúc 20:46

* Hô hấp là quá trình không ngừng cung cấp oxi cho các tế bào của cơ thể và loại cacbonic do các tế bào thải ra khỏi ơ thể .

* Qúa trình hô hấ diễn ra qua các giải đoạn :

+ ) Sự thở ( sự thông khí ở phổi ).

+ ) Sự trao đổi khí ở phổi .

+ ) Sự trao đổi khí ở tế bào .

* Các cơ quan hô hấp : Đường dẫn khí và 2 lá phổi .

 

Bình luận (0)