Bài 2: Tỉ số lượng giác của góc nhọn

Nguyễn Long
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú ( ✎﹏IDΣΛ...
7 tháng 8 2021 lúc 22:12

Xét tam giác DEF vuông tại D, đường cao DH 

* Áp dụng hệ thức : \(DE^2=EH.EF\Rightarrow EF=\dfrac{36}{3,6}=10\)cm 

-> HF = EF - EH = 10 - 3,6 = 6,4 cm

* Áp dụng hệ thức : \(DF^2=HF.EF=6,4.10=64\Rightarrow DF=8\)cm

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 8 2021 lúc 22:25

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔDEF vuông tại D có DH là đường cao ứng với cạnh huyền EF, ta được:

\(DE^2=EH\cdot EF\)

\(\Leftrightarrow EF=\dfrac{36}{3.6}=10\left(cm\right)\)

Ta có: FH+EH=FE(H nằm giữa F và E)

nên FH=10-3,6=6,4(cm)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔDEF vuông tại D có DH là đường cao ứng với cạnh huyền EF, ta được:

\(DF^2=FH\cdot FE\)

\(\Leftrightarrow DF^2=64\)

hay DF=8(cm)

Bình luận (0)
Nguyễn Long
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú ( ✎﹏IDΣΛ...
7 tháng 8 2021 lúc 21:53

Xét tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH

* Áp dụng hệ thức : \(AH^2=HB.HC\Rightarrow HB=\dfrac{AH^2}{HC}=\dfrac{144}{16}=9\)cm 

-> BC = HB + HC = 9 + 16 = 25 cm 

Diện tích tam giác ABC là : \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}.AH.BC=\dfrac{1}{2}.12.25=150\)cm2

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
7 tháng 8 2021 lúc 21:54

Áp dụng hệ thức lượng:

\(AB^2=BH.CH\Rightarrow BH=\dfrac{AH^2}{CH}=9\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow BC=BH+CH=25\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AH.BC=150\left(cm^2\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 8 2021 lúc 22:31

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AH^2=HB\cdot HC\)

\(\Leftrightarrow HB=\dfrac{144}{16}=9\left(cm\right)\)

Diện tích tam giác ABC là:

\(S_{ABC}=\dfrac{AH\cdot BC}{2}=\dfrac{12\cdot25}{2}=150\left(cm^2\right)\)

Bình luận (0)
Hai Binh Dao
Xem chi tiết
Huyên Lê Thị Mỹ
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
7 tháng 8 2021 lúc 20:19

Gọi phương trình đường thẳng AB có dạng \(y=ax+b\)

Thay tọa độ A; B vào phương trình ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}3a+b=7\\-a+b=2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{5}{4}\\b=\dfrac{13}{4}\end{matrix}\right.\)

hay phương trình AB: \(y=\dfrac{5}{4}x+\dfrac{13}{4}\)

Thế tọa độ C vào phương trình AB:

\(-3=0.\dfrac{5}{4}+\dfrac{13}{4}\Leftrightarrow-3=\dfrac{13}{4}\) (không thỏa mãn)

Vậy C không thuộc AB hay 3 điểm A, B, C không thẳng hàng 

Bình luận (2)
Huyên Lê Thị Mỹ
Xem chi tiết
Huyên Lê Thị Mỹ
Xem chi tiết
Huyên Lê Thị Mỹ
Xem chi tiết
Huyên Lê Thị Mỹ
Xem chi tiết
Huyên Lê Thị Mỹ
Xem chi tiết
Huyên Lê Thị Mỹ
Xem chi tiết