Bài 2: Siêng năng, kiên trì

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Cao Kiều Trang
Xem chi tiết
Vinh Thuy Tran Song
Xem chi tiết
Hải Chi Lương
25 tháng 9 2018 lúc 9:19

Bài 2: Siêng năng, kiên trì

Phùng Tuệ Minh
28 tháng 9 2018 lúc 14:32

Lan là một cô gái dịu hiền, lại kiên trì vượt khó trong học tập. Nhà lan nghèo, Lan là chị cả nên ở nhà bạn luôn giúp bố mẹ các công việc nhà và phụ mẹ bán bánh mì để kiếm tiền. Mặc dù hoàn cảnh gia đình khó khăn, điều kiện thời gian học tập cũng ko nhiều nhưng bạn lại học rất giỏi. Năm nào cũng được học sinh giỏi và đạt danh hiệu cháu ngoan Bác Hồ. Lan là tấm gương sáng để chúng em học tập.

shinjy okazaki
4 tháng 10 2018 lúc 20:28
phan ngoc minh thu
Xem chi tiết
Cao Thị Ngọc Anh
28 tháng 9 2018 lúc 22:01

Chiếc rìu của người tiểu phu

Cuộn băng gạt thứ 12

Bác Hồ tự học ngoại ngữ

Cò trắng và Quạ đen

Trần Minh Hùng
28 tháng 9 2018 lúc 20:57

rùa và thỏ,cò tráng và quạ đen,.....

Phùng Tuệ Minh
29 tháng 9 2018 lúc 11:48

Bác Hồ tự học ngoại ngữ.

Cò trắng và quạ đen.

Lê Cát Tiên
Xem chi tiết
Bùi Phú Trọng
1 tháng 10 2018 lúc 21:05

Cao Bá Quát, Nguyễn Ngọc Kí, Nguyễn Hiền,Nhà Bác học Lê Qúy Đôn; giáo sư Bác sĩ Tôn Thất Tùng; nhà nông học Lương Đình Của, nhà bác học Niu-tơn,...

ĐỖ CHÍ DŨNG
2 tháng 10 2018 lúc 10:10

nguyễn ngọc kí , nguyễn hiền , cao bá quát ...

shinjy okazaki
4 tháng 10 2018 lúc 20:24

Nguyễn Hiền đỗ trạng nguyên khi 13 tuổi. Ông là người làng Dương A, huyện Thượng Hiền, phủ Thiên Trường (nay là xã Nam Thắng, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định).

Ông thi đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi, trở thành trạng nguyên trẻ nhất trong lịch sử khoa cử Việt Nam, tại khoa thi tháng 2 năm Thiên Ứng Chính Bình thứ 16 (1247) thời vua Trần Thái Tông. Cùng năm đó có Lê Văn Hưu 17 tuổi đỗ Bảng nhãn và Đặng Ma La 14 tuổi đỗ Thám hoa. Đây cũng là khoa thi Nho học đầu tiên trong lịch sử Việt Nam đặt ra danh vị Tam khôi, bao gồm Trạng nguyên, Bảng nhãn, và Thám hoa.Khi ông đỗ Trạng nguyên, vì còn thiếu niên nên vua Trần Thái Tông cho ông về quê 3 năm tu dưỡng thêm rồi mới gọi ra làm quan. Hết 3 năm, vua tuyển ông vào học tiếp Tam giáo chủ khoa, tức đạo Lão, đạo Phật, đạo Khổng. Về sau bổ nhiệm làm quan đến chức Thượng thư bộ Công. Ông có đi sứ nhà Nguyên vài lần.

Những năm làm quan trong triều, Nguyễn Hiền có nhiều kế sách hay để phò vua giúp nước. Năm Ất Mão (1255), Đại Việt bị Chiêm Thành xâm lược, vua Trần Thái Tông rất lo bèn giao cho Trạng nguyên Nguyễn Hiền đánh giặc giữ nước. Chỉ ít lâu sau, quân giặc thất bại, trạng Hiền thu quân về Vũ Minh Sơn mở tiệc khao quân và tâu lên vua. Nhà vua vô cùng vui mừng và phong cho ông Trạng chức "Đệ nhất hiển quý quan".

Về nông nghiệp, ông cho đắp đê quai vạc sông Hồng, phát triển sản xuất mùa màng thắng lợi. Về quân sự, ông cho mở mang võ đường để rèn quân luyện sĩ.

Ngày 14 tháng 8 năm Bính Thìn (1256), Trạng nguyên Nguyễn Hiền lâm bệnh nặng rồi qua đời, thọ 21 tuổi. Vua Trần Thái Tông thương tiếc truy phong ông là "Đại vương thành hoàng" và tôn làm thần ở 32 nơi, trong đó có đình Lại Đà ở xã Đông Hội, huyện Đông Anh, Hà Nội.

Hiện nay, tại đền thờ Trạng nguyên Nguyễn Hiền ở quê hương ông, thôn Dương A (Nam Thắng, Nam Trực, Nam Định) còn giữ được nhiều bài vị, sắc phong, câu đối, đại tự, đặc biệt bảo tồn được cuốn Ngọc phả nói về sự nghiệp của ông, trong đó có câu ca ngợi tài năng của Nguyễn Hiền như sau:

Thập nhị tuế khôi khai lưỡng quốc

Vạn niên thiên tuế lập tam tài

Tạm dịch là:

Mười hai tuổi khai khoa hai nước

Nghìn năm ghi mãi chữ tam tài

Sau khi ông mất, để tỏ lòng tôn kính một nhân tài mệnh yểu, vua cho đổi tên huyện Thượng Hiền thành Thượng Nguyên để kiêng tên húy của ông

Mizawaki Sakura
Xem chi tiết
Phùng Tuệ Minh
3 tháng 10 2018 lúc 12:38

Trong lớp em, có bạn Lan. Nhà bạn nghèo, bố mất sớm, mẹ thì lại bệnh nặng,lại là chị cả nên mọi việc trong gia đình từ nhẹ nhàng đến nặng nhọc bạn đều làm hết. Mặc dù hoàn cảnh khó khăn, thời gian học tập cx ko nhiều nhưng trên lớp bạn học rất giỏi. Năm nào bạn cũng được đạt danh hiệu học sinh giỏi và đạt nhiều giải cao cấp tỉnh. Ngoài giờ học, bạn còn đi bán bánh mì phụ mẹ. Hôm trước khi đến nhà Lan, em thấy Lan đang nhặt rau, tay kẹp quyển sách để học bài.Bạn là tấm gương siêng năng, kiên trì đáng để chúng em học tập.

Phạm Hải Đăng
6 tháng 10 2018 lúc 19:25

Ở lớp em có một bạn tên là Dư. Tuy bạn là con trai nhưng siêng năng và chăm chỉ lắm. Bố mẹ bạn đi làm xa ở tận Quảng Ninh. Thi thoảng mới về thăm bạn được. Bạn ở cùng với ông bà nội của bạn. Nhà bạn cũng không phải thuộc vào dạng nghèo. Nhà bạn thuộc hộ khá giả. Ở lớp, tuy bạn học không giỏi, chỉ được học sinh trung bình khá nhưng không vì thế mà bạn bỏ bê việc học. Bạn bảo việc học luôn đưa lên đầu. Trong lớp, bạn siêng năng chăm chỉ làm bài tập, chú ý nghe cô giáo giảng bài. Đến lớp bạn làm bài tập đầy đủ. Ở nhà, bạn thường giúp ông bà làm việc nhà như: quét nhà, rửa bát, cắm cơm,... Nhờ tinh thần siêng năng, tính kiên trì cộng với sự giúp đỡ của các bạn trong lớp mà cuối năm bạn đã vươn lên hẳn mức học sinh giỏi của lớp.

Dư chính là tấm gương sáng đáng để các bạn noi theo

Trần Hoàng Việt
Xem chi tiết
Thời Sênh
10 tháng 10 2018 lúc 17:32

dậy sao ko qua olm mà quảng cáo nhảy qua đây làm chi

Itsuka
10 tháng 10 2018 lúc 17:41

Thế trao đổi subscr.. đi :

https://www.youtube.com/channel/UC7w9E-DNJp1MlQst60ERL9w

Itsuka
10 tháng 10 2018 lúc 19:33

Bài 2: Siêng năng, kiên trì

Vu Thanhh Dat
Xem chi tiết
Nacy Trần
17 tháng 10 2018 lúc 16:34

những tấm gương kiên trì, vượt khó trong học tập là :

+ Nguyễn Ngọc Kí

+Nguyễn Sơn Lâm

+Phạm Thị Rát

+Trần Trà My

Quỳnh Như
16 tháng 10 2018 lúc 21:59

Mik nghĩ là Cao Bá Quát , còn kể thì tìm chị google nhé!Xin lỗi ,mik lười viết

So Yummy
17 tháng 10 2018 lúc 15:00

Nuyễn Ngọc Kí;Trần Trà My;Nguyễn Sơn Lâm;Nguyễn Thảo Vân;Nguyễn Thị Thùy,....

tiên phạm
Xem chi tiết
huyền lê
18 tháng 10 2018 lúc 14:35

Siêng năng,kiên trì giúp con người thanh công trong lĩnh vực của cuộc sống.

Phùng Tuệ Minh
18 tháng 10 2018 lúc 17:08

Siêng năng kiên trì giúp con người thành công trong cuộc sống.

Phạm Đức Khang
18 tháng 10 2018 lúc 18:46

Siêng năng Kiên trì là đức tính tốt đẹp của mỗi con người