Bài 2. Liên Xô và các nước Đông Âu từ 1945 đến giữa những năm 70 đến đầu những năm 90 của thế kỉ XX

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Owl
Xem chi tiết
Owl
19 tháng 9 2017 lúc 18:04

@Sen Phùng cô giúp e vs ạ

Võ Thu Uyên
4 tháng 10 2017 lúc 19:59

Phải nói là hãy nêu quan hệ của Liên Xô và Việt Nam chứ. Gop-ba-chop với Việt Nam liên quan dì?

Nguyễn An Nhiên
Xem chi tiết
Phạm Thu Uyên
17 tháng 9 2017 lúc 21:28

Cuối năm 1988 khủng hoảng trầm trọng nổ ra đầu tiên ở Ba Lan, rồi lan sang các nước khác như Tiệp Khắc , Rumani, Bunggari..

Sự bất mãn của quần chúng nd lên đến đỉnh điểm , được sự hỗ trợ của các thế lực phương Tây , chống CNXH tích cực chống phá, kích động quần chúng biểu tình, đấu tranh đòi Đảng và nhà nước cải cách KT-CT ... buộc Đảng nhà nc Đông Âu thực hiện chế độ đa nguyên CT, tiến hành tổng tuyển cử tự do.

KQ: các thế lực chống CNXH lần lượt thắng cử,nắm quyền nhà nước,ĐCS thất bại , từ bỏ CNXH , đưa đất nc theo con đường TBCN,. Cuối 1989 XHCN sụp đổ ở Đông Âu

hay thì tích giúp mk, bạn nhé

thuongnguyen
Xem chi tiết
Sen Phùng
4 tháng 9 2017 lúc 20:53

Cô rất muốn giúp em nhưng câu hỏi của em chưa rõ ràng, em đọc lại và chỉnh sửa câu hỏi rồi gửi link cho cô nhé.

Cảm ơn em!

Nguyễn Minh Ngọc
28 tháng 9 2017 lúc 20:25

Nhận định đó là sai vì:

-Sau cuộc nội chiến kéo dài 3 năm ở Trung Quốc thì vào chiều ngày 1-10-1949,chủ tịch Mao Trạch Đông đã trịnh trọng tuyên bố với toàn thế giới sự ra đời của nước CHND Trung Hoa.Khi thực hiện thành công cải cách thì Trung Quốc đã tuyên bố sẽ xây dựng CNXH mang đậm màu sắc trung quốc.Hệ thống XHCN được nối liền sang châu á.

-Năm 1961,quân và dân Cu-ba đã tiêu diệt gọn 1300 tên lính đánh thuê của Mĩ trong vòng 72 giờ tại bãi biển Hi-rôn.Chính trong giờ phút quyết liệt của cuộc chiến Phi-đen đã tuyên bó với thế giới Cu-ba tiến lên CNXH.Hệ thống XHCN được nối liền sang khu vực Mĩ La-tinh

-Ngày 2/9/1945,nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa ra đời.

-Ngày 12/10/1945,Lào tuyên bố tiến lên CNXH.

hehe

Quách Phương Anh
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
1 tháng 10 2017 lúc 13:00
Các nước công nghiệp tư bản (Tây Âu, bắc Mỹ...) dưới sự đấu tranh của tầng lớp người lao động và áp lực cạnh tranh từ hệ thống chủ nghĩa xã hội, xã hội tư bản đã hình thành các hệ thống bảo hiểm xã hội tiên tiến để xoa dịu sự đối kháng giai cấp, nâng cao phúc lợi xã hội và giúp đỡ người nghèo. Trong khi các nước CNXH lại thiếu sự dân chủ thực sự, bám vào một đường lối, tư tưởng cứng nhắc đã vạch trước nên thiếu nhạy bén, chậm chạp với sự phát triển chung của toàn cầu. Các nước XHCN, mặc dù cũng đã luôn tìm cách hiện đại hóa đất nước, nhưng vẫn không theo kịp các nước tư bản. Với phương pháp "bao cấp" trong nhiều lĩnh vực (giao thông, y tế, lương thực, nhà ở...) để chứng minh sự ưu việt hơn nhà nước tư bản, dẫn tới thụt lùi về kinh tế, từ đó Bản đồ (timeline) sự sụp đổ của chế độ cộng sản ở các nước Đông Âu và sự tan rã của Liên Xô dẫn tới khủng hoảng kinh tế. Nhiều nước XHCN thể chế chính trị không phải đại diện cho toàn dân, rõ ràng nhất là ở các nước mà chính phủ không tự lập ra qua kháng chiến chống ngoại xâm, mà do nước khác áp đặt (như các nước đông Âu) và trợ cấp. Ở tất cả các nước XHCN, nền kinh tế không phát triển theo thị trường, mà được chỉ đạo, nên thiếu thực tế về cung và cầu trong xã hội, không đầu tư đúng chỗ, chậm chạp trong áp dụng kỹ thuật mới. Ngoài ra trong thời kỳ chiến tranh lạnh các nước này đều bị gánh nặng nợ nước ngoài vì cần tiền cho việc chi phí quân sự lớn, ganh đua với Tây Âu.

Đảng Cộng sản Liên Xô sụp đổ vì xa rời quần chúng. Cuối đời Brezhnev, lãnh đạo Đảng CS Liên Xô càng ngày càng xa rời sự thay đổi, phát triển của thời đại, xa rời yêu cầu của quần chúng nhân dân. Trong tư tưởng và hành động, họ tỏ ra bảo thủ, cứng nhắc, duy trì hiện trạng theo kiểu tốt đẹp phô ra, xấu xa đậy lại. Dưới thời Khrushchev và Brezhnev, về hình thức vẫn nhấn mạnh lãnh đạo tập thể, song thật ra chỉ là thay đổi từ một người quyết định thành một vài người quyết định mà thôi. Trên thực tế, không có sự thực hiện nghiêm túc của nguyên tắc tập trung dân chủ.

Võ Thu Uyên
3 tháng 10 2017 lúc 21:34

Liên Xô và các nước Đông Âu sụp đổ do:

- Đã xây dựng chủ nghĩa xã hội chưa đúng đắn, chư phù hợp.

- Chậm sửa chưa, thay đổi trước những biến động của tình hình thế giới và khi sửa chữa, thay đổi thì lại mắc nhiều sai lẩm

- không bắt kịp sự phát triển của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại, đưa tới những khủng hoảng về kinh tế, xã hội.

- Những người lãnh đạo đất nước ha hóa về phẩm chất đạo đức

- sự pháp hoại của các thế lực chống chủ nghĩa xã hội trong và ngoài nước.

Jacky Lê
Xem chi tiết
Lê Yến Nhi
2 tháng 11 2016 lúc 14:43

- Những nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô:

+ Thiếu tôn trọng đầy đủ các quy luật phát triển khách quan về kinh tế - xã hội, chủ quan duy ý chí, thực hiện cơ chế tập trung quan liêu bao cấp thay cho cơ chế thị trường.

=>Điều đó làm cho nền kinh tế đất nước thiếu tính năng động, sản xuất trì trệ, đời sống nhân dân không được cải thiện. Về mặt xã hội thì thiếu dân chủ và công bằng, vi phạm pháp chế XHCN. Tình trạng đó kéo dài đã khơi sâu lòng bất mãn trong quần chúng.

+ Không bắt kịp sự phát triển của cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại, đưa tới khủng hoảng về kinh tế - chính trị. Chậm sửa chữa, thay đổi trước những biến động lớn của tình hình thế giới, và khi đã sửa chữa, thay đổi thì lại rời bỏ những nguyên lí đúng đắn của chủ nghĩa Mác - Lê Nin.+ Khi tiến hành cải tổ lại phạm sai lầm trên nhiều mặt, làm cho khủng hoảng càng thêm nặng nề. Những sai lầm và sự tha hóa về phẩm chất chính trị và đạo đức cách mạng của một số người lãnh đạo Đảng và Nhà nước trong một số nước xã hội chủ nghĩa.

+ Hoạt động chống phá của các thế lực thù địch trong và ngoài nước ( cuộc tấn công hòa bình mà họ thường gọi là cuộc cách mạng nhung ) có tác động không nhỏ làm cho tình hình càng thêm rối loạn..- Từ đó rút ra được bài học cho xã hội chủ nghĩa của nước ta : Từ kinh nghiệm , bài học xương máu của sự sụp đổ xã hội chủ nghĩa tại Liên Xô và các nước XHCN ở Đông Âu, ĐCS Việt Nam đã thực hiện đường lối đổi mới thành công, đạt được những thành tựu quan trọng mang tính lịch sử. Đảng ta đang thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 khóa XI nhằm chỉnh đốn Đảng ngày càng trong sạch, vững mạnh, vượt qua thách thức đe dọa sự tồn vong của Đảng, chế độ, lãnh đạo nhân dân ta bảo vệ, xây dựng chính quyền nhà nước thật sự của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.  
Phạm Thị Thạch Thảo
30 tháng 8 2017 lúc 21:24

nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở liên. Hậu quả

-Một là, mô hình chủ nghĩa xã hội đã xây dựng có nhiều khuyết tật và thiếu sót : đường lối lãnh đạo mang tính chủ quan, duy ý chí, thực hiện cơ chế tập trung quan liêu cao cấp làm cho sản xuất trì trệ, thiếu dân chủ và công bằng xã hội. – Hai là, không bắt kịp sự phát triển của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại, đưa tới sự trì trệ, khủng hoảng về kinh tế – xã hội. – Ba là, chậm thay đổi trước những biến động lớn cuả tình hình thế giới (Liên Xô bị khủng hoảng từ lâu nhưng mãi đến năm 1985 mới bắt đầu cải tổ và các nhà lãnh đạo Đông Âu cho rằng chủ nghĩa xã hội là ưu việt không có gì sai sót mà sửa chữa). Sau khi sửa chữa lại tiến hành cải tổ mắt nhiều sai lầm trên nhiều mặt, làm cho khủng hoảng càng thêm nặng nề. – Bốn là, hoạt động chống phá cuả các thế lực chống chủ nghĩa xã hội trong và ngoài nước liên tục phát triển…có tác động không nhỉ làm cho tình hình càng thêm rối loạn. -> Sự tan rã của chế độ xã hội chủ nghĩa của Liên Xô đã gây nên những hậu quả hết sức nặng nề. Đây là tổn thất lớn trong phong trào cộng sản quốc tế, dẫn đến hậu quả là hệ thống thế giới cuả chủ nghĩa xã hội thực tế không còn tồn tại nữa. Qua đó em rút ra được bài học gì cho xã hội chủ nghĩa nước ta Nhiều cơ quan thông tin đại chúng của chúng ta thường đưa tin chủ yếu là do nguyên nhân bị diễn biến hòa bình, một số cán bộ chủ chốt bị mua chuộc phản bội lại Đảng, dẫn tới cách mạng màu,... mà chưa đi sâu vào nội bộ Đảng, vào lỗi hệ thống của Đảng, vào sự thoái hóa biến chất trong Đảng, Nhà nước và Xã hội do lỗi hệ thống gây ra. Đảng đã trở thành lực lượng cản trở sự phát triển của xã hội, đã trở thành lực cản của sự phát triển tự do dân chủ của xã hội. Nói theo tinh thần của Marx thì cái gì cản trở sự phát triển là thối nát, là phản động. Chính những người cộng sản chân chính, chính liên minh giai cấp công nhân với nông dân và nhân dân lao động, chính độ ngũ trí thức cũng không muốn bảo vệ một Đảng đã thoái hóa biến chất như vậy. Đó mới là nguyên nhân chính, chứ không phải do kẻ thù của chủ nghĩa xã hội phá hoại là chính. Chính những người cộng sản chân chính cũng muốn giải tán Đảng đã biến chất để xây dựng Đảng mới, để sửa lỗi hệ thống, để làm lại từ đầu.

Và như chúng ta đã biết, nhân dân ở các nước Đông Âu và Liên Xô (cũ) đã phúc quyết Hiến pháp mới để xác lập chính thể mới phù hợp với thông lệ quốc tế nhằm sửa cái lỗi hệ thống của họ. Một bài học quá đắt giá trong lịch sử nhân loại. Chúng ta cần tỉnh giác để suy ngẫm, để chỉnh đốn Đảng ta như trong di chúc thiêng liêng của Bác Hồ đã ghi.
Ly Nguyễn
31 tháng 8 2017 lúc 13:07

Nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô:

-Chế độ xã hội chủ nghĩa chưa phù hợp

-K đồng bộ giữa các ngành nghề

-Sự tha hóa về tính chất của nhà lãnh đạo

-Gặp phải sự chống phá của các thế lực trong và ngoài nước

Phạm Diệu Linh
Xem chi tiết
Hà Minh Đức
Xem chi tiết
oOo_tẤt cẢ đà Là QuÁ KhỨ...
15 tháng 9 2016 lúc 11:52

Sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu và Liên Xô đã gây ra một tổn thất hết sức nặng nề đối với phong trào cách mạng thế giới cũng như đối với các lực lượng tiến bộ và các dân tộc trong cuộc đấu tranh vì độc lập, chủ quyền dân tộc, hòa bình ổn định và tiến bộ xã hội.

Tuyết Ảnh Băng
15 tháng 9 2016 lúc 14:32

- Hệ thống xã hội chủ nghĩa trên toàn thế giớii không còn tồn tại.

- Một số nước kiên định đi lên con đường xã hội chủ nghĩa như Việt Nam, Cu Ba, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên...gặp nhiều khó khăn.

- Trên thế giới mất đi những nước làm đối trọng với Mĩ, vì vậy Mĩ âm mưu thiết lập một trật tự thế giới mới, đơn cực do Mĩ đứng đầu.

Lê Ngân
15 tháng 9 2016 lúc 20:42

Sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đôq Âu dẫn đến hệ thốq xã hội chủ nghĩa không còn tồn tại nữa. Hội đồq tương trợ kinh tế cũng chấm dứt hoạt động (6-1991) . Đây là 1 tổn thất hết sức nặng nề đối với phong trào cách mạng thế giới và các lực lượng tiến bộ troq cuộc đấu trah vì độc lập, vì chủ quyền dân tộc , hòa bình ổn định và tiến bộ xã hội .

Bão Nguyên
Xem chi tiết
Jackson Roy
Xem chi tiết
Phạm Thị Thạch Thảo
26 tháng 8 2017 lúc 16:53

Nguyên nhân liên bang xô viết tan rã ?

• Từ sau cuộc khủng hoảng dầu mỏ năm 1973, nhất là từ đầu những năm 80, nền kinh tế – xã hội Liên Xô ngày càng rơi vào tình trạng trì trệ, không ổn định và lâm vào khủng hoảng.
• Tháng 3 năm 1985, sau khi lên nắm chính quyền lãnh đạo Đảng cộng sản Liên Xô, Gooc – ba – chốp đề ra đường lối cải tổ nhằm đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng, xây dựng CNXH theo đúng ý nghĩa và bản chất của nó.
• Do thiếu sự chuẩn bị đầy đủ về các điều kiện cần thiết và thiếu một đường lối chiến lược đúng đắn, công cuộc cải tổ nhanh chóng lâm vào tình trạng bị động, khó khăn và bế tắc, đất nước càng lún sâu vào khủng hoảng và rối loạn.

Võ Thu Uyên
3 tháng 10 2017 lúc 21:39

- Đã xây dựng chủ nghĩa xã hội chưa đúng đắn, chư phù hợp.

- Chậm sửa chưa, thay đổi trước những biến động của tình hình thế giới và khi sửa chữa, thay đổi thì lại mắc nhiều sai lẩm

- không bắt kịp sự phát triển của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại, đưa tới những khủng hoảng về kinh tế, xã hội.

- Những người lãnh đạo đất nước ha hóa về phẩm chất đạo đức

- sự pháp hoại của các thế lực chống chủ nghĩa xã hội trong và ngoài nước.

Bài học rút ra cho Việt Nam:

- Phải tiến hành cải cách nền kinh tế trước khi cải cách chính trị để phù hợp với biến động của thế giới.

- Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội thành công, phải có sự lãnh đạo do dân và vì dân

- Thực hiện tự do, dân chủ ở tất cả các lĩnh vực; song không được quá công khai và quá tự do...

Nguyễn An Nhiên
Xem chi tiết
Giang
14 tháng 9 2017 lúc 16:52

Trả lời:

Cuộc khủng hoảng sớm nhất ở Ba Lan (1978) sau đó lan sang các nước Đông Âu khác. Các thế lực chống Chủ nghĩa xã hội với sự tiếp sức của chủ nghĩa đế quốc bên ngoài, ra sức kích động công nhân bãi công, quần chúng biểu tình đòi cải cách kinh tế, chính trị, đa nguyên, đa đảng, tổng tuyển cử tự do ( tiêu biểu là nhân dân Rumani đấu tranh vũ trang,..).

Các Đảng bị chia rẽ thành nhiều phe phái và mất chính quyền qua các cuộc tổng tuyển cử tự do. Hệ thống thế giới của Chủ nghĩa xã hội thực tế không còn tồn tại, các nước Đông Âu theo chế độ tư bản. Tháng 10/1990, Cộng hoà dân chủ Đức xác nhập vào Liên bang Đức.

>>>Bạn tham khảo thêm nhé!<<<

Chúc bạn học tốt!!!

Phạm Thị Thạch Thảo
14 tháng 9 2017 lúc 17:11

Cuộc khủng hoảng sớm nhất ở Ba Lan (1978) sau đó lan sang các nước Đông Âu khác. Các thế lực chống Chủ nghĩa xã hội với sự tiếp sức của chủ nghĩa đế quốc bên ngoài, ra sức kích động công nhân bãi công, quần chúng biểu tình đòi cải cách kinh tế, chính trị, đa nguyên, đa đảng, tổng tuyển cử tự do ( tiêu biểu là nhân dân Rumani đấu tranh vũ trang,..).

Các Đảng bị chia rẽ thành nhiều phe phái và mất chính quyền qua các cuộc tổng tuyển cử tự do. Hệ thống thế giới của Chủ nghĩa xã hội thực tế không còn tồn tại, các nước Đông Âu theo chế độ tư bản. Tháng 10/1990, Cộng hoà dân chủ Đức xác nhập vào Liên bang Đức.

Võ Thu Uyên
4 tháng 10 2017 lúc 19:46

- Từ cuối những năm 70, đầu những năm 80 của thế kỉ XX, các nước Đông Âu đã rơi vào khủng hoảng toàn diện với mức độ gay gắt.

- Cuối những năm 80 của thế kỉ XX, khủng hoảng lên tới đỉnh cao.

- Khởi đầu từ Ba Lan, sau đó lan sang các nước khác. Các cuộc mít tinh, biểu tình diễn ra dồn dập đòi cải cách kinh tế, thực hiện đa nguyên về chính trị, tiến hành tổng tuyển cử tự do...

- Trước tình hình đó, các thế lực thù địch, phản động trong nước và quốc tế đã kích động nhân dân nổi dậy chống chính quyền, đẩy mạnh hoạt động chống phá.

- Ban lãnh đạo các nước Đông Âu phải chấp nhận bỏ quyền lãnh đạo của Đảng cộng sản, thực hiện đa nguyên về chính trị, tiến hành tổng tuyển cử tự do.

- Kết quả: Hầu hết ở các nước Đông Âu, các thế lực chống chủ nghĩa xã hội thắng cử và lên nắm chính quyền

- Sau khi nắm chính quyền, các đảng đối lập đã xóa bỏ chủ nghĩa xã hội, đưa đất nước trở lại con đường tư bản chủ nghĩa. Tên quốc kì, quốc ca, tên nước đều thay đổi.

- Năm 1989, chế độ xã hội chủ nghĩa sụp đổ ở Đông Âu