Bài 2. Lai một cặp tính trạng

Lê Phú Anh Khoa
Xem chi tiết
Lê Thị Mỹ Duyên
25 tháng 12 2017 lúc 21:49

C

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Ánh
26 tháng 12 2017 lúc 19:56

D

Bình luận (0)
Lý Thị Thu Hà
Xem chi tiết
Tê Hăm
25 tháng 10 2017 lúc 19:09

F1 100% hạt vàng nên suy ra vàng là trội hoàn toàn so với hạt xanh

- Quy ước : vàng là AA, xanh là aa

- sơ đồ lai

P : AA ✖ aa

G: A ✖ a

F1: Aa ( 100% hạt vàng)

- sơ đồ lai 2:

P : Aa ✖ Aa

G: A, a ✖ A, a

F2: AA, 2 Aa, aa

KH : 3:1

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Anh Thư
Xem chi tiết
Vũ Duy Hưng
8 tháng 1 2017 lúc 22:42

Bạn tham khảo nhé:

- Phép lai phân tích là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn.

- Dựa vào kết quả phép lai phân tích (kiểu hình con lai) có thể xác định được kiểu gen cá thể mang tính trạng trội đó:

+ Nếu con lai phân tích đồng tính, chứng tỏ cơ thể mang tính trạng trội chi tạo ra một loại giao tử (A) tức là đồng hợp (AA).

+ Nếu con lai phân tích đều phân tính, chứng tỏ cơ thể mang tính trạng trội đã tạo ra hai loại giao tử (A) và (a) tức là dị hợp (Aa).

Bình luận (2)
Bình Trần Thị
8 tháng 1 2017 lúc 23:02

– Phép lai phân tích là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn.

– Kết luận: Nếu kết quả của lai phân tích là đồng tính cá thể mang tính trạng trội có kiểu đồng hợp (trội). Còn kết quả của phép lai là phân thì cá thể có kiểu gen dị hợp.

Bình luận (1)
Mon Trần
15 tháng 1 2017 lúc 16:05

lai phân tích là phép giữa cá thể mang tính trạng trội cần được xác định kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn nếu kết quả phép lai thu được là đòng tính => cá thể trội có kiểu gen đồng hợp. Nếu kết quả phép lai thu được theo tỉ lệ 1:1 => cá thể trội có kiểu gen dị hợp

Dựa vào phép lai phân tích người ta có thể kết luận cá thể mang tính trạng trội trong phép lai có kiểu gen đồng hợp hay dị hợp

Bình luận (0)
Thuonng Pham
Xem chi tiết
Bình Lê
21 tháng 12 2017 lúc 17:19

- Kì đầu:

+ Số lượng NST: 8

+ Số tâm động: 8

+ Số crômatit: 16

- Kì giữa: giống kì đầu.

- Kì sau:

+ Số lượng NST: 16

+ Số tâm động: 16

+ Số crômatit: 0

- Kì cuối:

+ Số lượng NST: 8

+ Số tâm động: 8

+ Số crômatit: 0

Bình luận (0)
Thịi Mắm
Xem chi tiết
Hải Yến
1 tháng 4 2018 lúc 15:48

Quy ước A: hạt vàng a: hạt xanh

B: hạt trơn b:hạt nhăn

Theo bài P thuần chung nên kiểu gen của P là:

AABB( vàng trơn) x aabb ( xanh nhăn)

F1: 100%AaBb (vàng trơn)

F1xF1: AaBb x AaBb

F2: 9A-B-: 3A-bb:3aaB-:1aabb

Bình luận (0)
Hoài Thương
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
17 tháng 8 2017 lúc 23:32

+ qui ước: A: gạo đục , a: gạo trong

a. P t/c: gạo đục x gạo trong

AA x aa

F1: 100% Aa

F1 x F1: Aa x Aa

F2: KG: 1AA : 2Aa : 1aa

KH: 3 gạo đục : 1 gạo trong

b. F1 x gạo đục F2 (AA và Aa)

+ Aa x AA

KG: 1AA : 1Aa

KH: 100% gạo đục

+ Aa x Aa

KG: 1AA : 2Aa : 1aa

KH: 3 gạo đục : 1 gạo trong

Bình luận (4)
Hoài Thương
18 tháng 8 2017 lúc 6:11

làm ơn hãy giúp mình câu b

Bình luận (0)
Công Chúa Tóc Mây
14 tháng 9 2017 lúc 15:49

Quy ước :

Gen A quy định tính trạng gạo đục

Gen a quy định tính trạng gạo trong

Lúa P gạo đục có kiểu gen AA hoặc Aa

Lúc P gạo trong có kiểu gen aa

a,b.Sơ đồ lai :

Có 2 trường hợp xảy ra:

*TH1

Pthuần chủng AA x aa

Gp : A,a

F1 : Aa

F1 : tỉ lệ kiểu gen : Aa(100%)

tỉ lệ kiểu hình gạo đục (100%)

F1 x F1 : Aa x Aa

Gf1 : A,a và A,a

F2 : AA, Aa, Aa, aa

F2: tỉ lệ kiểu gen : 1 AA: 2 Aa: 1aa

Tỉ lệ kiểu hình : 1 gạo đục : 2 gạo đục : 1 gạo trong

*TH2

P: Aa x aa

Gp : A,a và a

F1 : Aa,aa

F1: tỉ lệ kiểu gen: 1 Aa : 1aa

tỉ lệ kiểu hình : 1 gạo đục : 1 gạo trong

F2 : xảy ra 3 trường hợp:

-TH1: F1 x F1: Aa x Aa

Gf1: A,a và A,a

F: AA,Aa,Aa,aa

F tỉ lệ kiểu gen:1 AA: 2Aa: 1aa

tỉ lệ kiểu hình: 1 gạo đục : 2 gạo đục: 1 gạo trong

-TH2

F1 x F1 : Aa x aa

G:A,a và a

F: Aa, aa

F: 1 gạo đục : 1 gạo trong

-TH3

F1 x F1 : aa x aa

G: a,a

F: aa

F: tỉ lệ kiểu gen:aa(100%)

tỉ lệ kiểu hình: gạo trong(100%)

Bình luận (1)
phamngoclan
Xem chi tiết
Mai Quỳnh Trang
18 tháng 12 2017 lúc 20:15

Đề bài kiểu gì vậy bạn ? hiha

Bình luận (2)
Bao9a1 HuynhChi
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
15 tháng 12 2017 lúc 17:09

+ Ptc: thân cao x thân thấp

F1: 100% thân cao

\(\rightarrow\) thân cao là trội hoàn toàn so với thân thấp

+ Qui ước: A: thân cao, a: thân thấp

+ Sơ đồ lai

Ptc: thân cao x thân thấp

AA x aa

F1: 100% Aa: thân cao

F1 x F1: Aa x Aa

F2: KG: 1AA : 2Aa : 1aa

KH: 3 thân cao : 1 thân thấp

Bình luận (0)
Oppa
Xem chi tiết
Ngọc Phụng Bùi Trần
14 tháng 12 2017 lúc 20:20

-Xác định KG của P:

P cà chua quả đỏ không thuần chủng lai với nhau =>P: Bb x Bb

-Sơ đồ lai:

P: Qủa đỏ x Qủa đỏ

Bb , Bb

Gp: 1B:1b , 1B:1b

TLKG ở F1: 1BB:2Bb:1bb

TLKH ở F1: 3 Qủa đỏ : 1 Qủa vàng

Bình luận (0)
Nhã Yến
14 tháng 12 2017 lúc 19:08

Cà chua quả đỏ ko thuần chủng có KG Bb

Sơ đồ lai :

P : Bb(quả đỏ ) × Bb(quả đỏ)

F1:______

Bình luận (0)
Lê Thị Vân Hằng
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
30 tháng 8 2017 lúc 23:09

+ Tính trạng trội là tính trạng được biểu hiện khi kiểu gen ở trạng thái đồng hợp tử trội (AA) hoặc dị hợp (Aa)

+ Tính trạng lặn là tính trạng được biểu hiện khi kiểu gen ở trạng thái đồng hợp tử lặn (aa)

+ So sánh trội hoàn toàn và trội ko hoàn toàn

Đặc điểm Trội hoàn toàn Trội không hoàn toàn
Kiểu hình F1 (Aa) KH giống bố hoặc mẹ KH trung gian khác bố và mẹ
Tỉ lệ KH ở F2 3 trội : 1 lặn

1 trội : 2 trung gian : 1 lặn

Phép lai phân tích được dùng trong trường hợp Trội hoàn toàn vì trội hoàn toàn chưa xác định được KG của bố hoặc mẹ là đồng trội hay dị hợp

Bình luận (0)
Công Chúa Tóc Mây
1 tháng 9 2017 lúc 15:53

Phân biệt tính trạng trội và tính trạng lặn là:

-Tính trạng trội là tính trạng biểu hiện khi có kiểu gen ở dạng đồng hợp tử trội hoặc dị hợp tử. Thực tế có trội hoàn toàn và trội không hoàn toàn.

-Tính trạng lặn là tính trạng chỉ xuất hiện khi kiểu gen ở trạng thái đồng hợp lặn.

Phân biệt trội hoàn toàn và trội không hoàn toàn là:

Đặc điểm Trội hoàn toàn Trội không hoàn toàn
Kiểu hình F1 (Aa)

100% kiểu hình mang tính trạng trội(VD: hoa đỏ)

100% kiểu hình mang tính trạng trung gian(VD: hoa hồng)
Tỉ lệ kiểu hình ở F2 3 trội : 1 lặn 1 trội: 2 tính trạng trung gian: 1 lặn

Phép lai phân tích được dùng trong trường hợp

Kiểu gen mang tính trạng trội là đồng hợp (AA) Kiểu gen mang tính trạng trội là dị hợp(Aa)

Bình luận (0)