BÀI 19. Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến trước 1873)

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Hà Thu
Xem chi tiết
Ôn Minh Ngọc Hân
Xem chi tiết
Nguyễn An
Xem chi tiết
Ngọc Mai
Xem chi tiết
minh nguyet
31 tháng 1 2021 lúc 19:59

Tham khảo:

Giải thích vì sao khởi nghĩa Yên Thế lại kéo dài 30 năm:

- Liên kết tốt với cả nước.

- Lãnh đạo giỏi và tài ba.

- Thành phần tham gia khá đông.

- Quy mô khá rộng.

- Trình độ tổ chức tương đối cao.

- Sức chiến đấu bền bỉ.

Ngô Đức Kiên
31 tháng 1 2021 lúc 20:33

Do:

- Liên kết tốt với cả nước.

- Lãnh đạo giỏi và tài ba.

- Thành phần tham gia khá đông.

- Quy mô khá rộng.

- Trình độ tổ chức tương đối cao.

- Sức chiến đấu bền bỉ.

Trung Vu
Xem chi tiết
︵✰Ah
2 tháng 2 2021 lúc 10:10

 Thái độ và hành động của triều đình Huế

+ Ngăn cản phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta ở Nam Kì và ra lệnh bãi binh.+ Do thái độ cầu hòa của triều đình

--> Pháp chiếm được 3 tỉnh miền Tây Nam Kì mà không tốn một viên đạn nào( t6.1867).

-Phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân diễn ra sôi nổi với những hình thức phong phú:

+ Bất hợp tác với giặc, một số bộ phận nhân dân kiên quyết đấu tranh vũ trang

--> nhiều trung tâm kháng chiến được thành lập ( Đồng Tháp Mười , Tây Ninh , Bến Tre..).+ Một bộ phận dùng văn thơ lên án thực dân Pháp và tay sai, cổ vũ lòng yêu nuóc như Phan Văn Trị, Nguyễn Đình Chiểu.

=> Thái độ thờ ơ,vô trách nhiệm khi đất nước bị xâm chiếm

*Thái độ của nhân dân ta:- Ngay từ đầu nhân dân ta đã anh dũng đứng lên chống Pháp :

+ Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đã đốt cháy tàu Ét-pê-răng của Pháp đậu trên sông Vàm cỏ (12 - 1864).

+ Khởi nghĩa của Trương Định ờ Gò Công kéo dài đến năm 1864 đã làm cho địch thất điên bát đảo.

- Sau khi Pháp chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kì, mặc dù triều đình ra sức ngăn cản nhưng phong trào kháng Pháp của nhân dân vẫn diễn ra sôi nổi. liên tục, dưới nhiều hình thức khác nhau

 + Nhiều trung tâm kháng chiến ra đời : Đồng Tháp Mười, Tây Ninh với những tấm gương tiêu biểu như : Trương Quyền, Nguyễn Trang Trực, Nguyễn Hữu Huân,...

+ Một hộ phận dùng văn thơ lên án thực dân Pháp và tay sai, cổ vũ lòng yêu nước : Phan Văn Trị, Nguyễn Đình Chiểu. Nguyễn Thông...,

=> Yêu nước,quyết tâm không cho giặc xâm chiếm đất nước

Trịnh Long
2 tháng 2 2021 lúc 14:00

Thái độ và hành động của triều đình Huế :

+ Ngăn cản phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta ở Nam Kì và ra lệnh bãi binh.

+ Do thái độ cầu hòa của triều đình --> Pháp chiếm được 3 tỉnh miền Tây Nam Kì mà không tốn một viên đạn nào( t6.1867).

-Phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân diễn ra sôi nổi với những hình thức phong phú:

+ Bất hợp tác với giặc, một số bộ phận nhân dân kiên quyết đấu tranh vũ trang --> nhiều trung tâm kháng chiến được thành lập ( Đồng Tháp Mười , Tây Ninh , Bến Tre..).

+ Một bộ phận dùng văn thơ lên án thực dân Pháp và tay sai, cổ vũ lòng yêu nuóc như Phan Văn Trị, Nguyễn Đình Chiểu.

=> Thái độ thờ ơ,vô trách nhiệm khi đất nước bị xâm chiếm

*Thái độ của nhân dân ta:

- Ngay từ đầu nhân dân ta đã anh dũng đứng lên chống Pháp :

+ Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đã đốt cháy tàu Ét-pê-răng của Pháp đậu trên sông Vàm cỏ (12 - 1864).

+ Khởi nghĩa của Trương Định ờ Gò Công kéo dài đến năm 1864 đã làm cho địch thất điên bát đảo.

- Sau khi Pháp chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kì, mặc dù triều đình ra sức ngăn cản nhưng phong trào kháng Pháp của nhân dân vẫn diễn ra sôi nổi. liên tục, dưới nhiều hình thức khác nhau :

+ Nhiều trung tâm kháng chiến ra đời : Đồng Tháp Mười, Tây Ninh với những tấm gương tiêu biểu như : Trương Quyền, Nguyễn Trang Trực, Nguyễn Hữu Huân,...

+ Một hộ phận dùng văn thơ lên án thực dân Pháp và tay sai, cổ vũ lòng yêu nước : Phan Văn Trị, Nguyễn Đình Chiểu. Nguyễn Thông...,

 

 

 

=> Yêu nước,quyết tâm không cho giặc xâm chiếm đất nước

Trần Văn Hiện
Xem chi tiết
Buddy
18 tháng 2 2021 lúc 10:44

Việt Nam bị xâm lược và mất nước vừa là tất yếu, vừa không tất yếu. Tất yếu vì sao? Vì khi đó, Đông Nam Á là một khu vực giàu nguồn  tài nguyên, giàu nguồn nhân công nên các nước phương Tây đẩy mạnh việc xâm lược các nước châu Á để chiếm nguồn tài nguyên. Nhưng không tất yếu là vì sao? Hãy liên hệ với hiện tại. Trong thời kì chống dịch Covid 19 hiện nay, Việt Nam đã xử lí rất tốt. Còn thời phong kiến, chúng ta đã từng đánh tan quân Mông Cổ đến 3 lần. Tất cả là do sự đồng lòng của nhân dân và chỉ huy tốt. Tại sao nhà Nguyễn lại làm mất nước? Vì có rất nhiều cuộc khởi nghĩa nổi lên nhưng triều đình nhà Nguyễn lại nhu nhược, tự dập tắt các cuộc khởi nghĩa đồng nghĩa với việc bán nước cho thực dân Pháp. Nước ta rơi vào tay thực dân Pháp có một phần lí do là của nhà Nguyễn: chủ trương "thương lượng

Trần Văn Hiện
Xem chi tiết
︵✰Ah
18 tháng 2 2021 lúc 10:44

Phong trào chống Pháp của nhân dân ta vẫn tiếp tục dâng cao và phát triển sang một giai đoạn mới: Chống Pháp đi đôi với việc chống triều đình đầu hàng. Bất chấp sức mạnh của kẻ thù và sự phản kháng của triều đình Huế, hưởng ứng lời kêu gọi Cần Vương, nhân dân khắp mọi miền Tổ quốc tiếp tục vùng lên chống Pháp. Bên cạnh đó là phong trào đấu tranh tự phát của nông dân, tất cả đều chung một mục đích đứng dậy chống giặc, cứu nước.

Như vậy, cuộc chiến đấu chống thực dân Pháp xâm lược của triều đình nhà Nguyễn ngay từ đầu đã luôn có sự ủng hộ, phối hợp của nhân dân. Trên thực tế, quan quân nhà Nguyễn cũng đã giành được một số thắng lợi. Cuộc chiến đấu ở mặt trận Đà Nẵng đã gây cho Pháp nhiều tổn thất, buộc chúng phải từ bỏ chiến lược “đánh nhanh, thắng nhanh” và chuyển hướng vào Gia Định. 

Bình
Xem chi tiết
︵✰Ah
25 tháng 2 2021 lúc 16:55

Nghe tin Gia Định thất thủ, triều đình Huế vẫn chủ trương để đại quân phòng ngự Đà Nẵng, chỉ phái thượng thư bộ Hộ Tôn Thất Hiệp mang 15.000 quân vào đóng ở Biên Hòa"

Bách Phan xuân
Xem chi tiết
꧁༺β£ɑℭƙ £❍ζʊꜱ༻꧂
27 tháng 2 2021 lúc 20:22

Nhận xét:

-    Ban đầu, triều Nguyễn đã có ý thức cùng nhân dân đấu tranh chống giặc ngoại xâm, nhưng lại bỏ lỡ nhiểu cơ hội đánh thắng giặc và thi hành đường lối kháng chiến sai lầm (chỉ lo thủ hiểm).

-    Về sau, trước ưu thế về sức mạnh quân sự của kẻ thù, triều đình nhà Nguyễn không kiên quyết cùng nhân dân chống ngoại xâm, đi từ nhượng bộ này đến nhượng bộ khác, tỏ ra bạc nhược, yếu kém để thực dân Pháp lấn tới. Cuối cùng, vì quyền lợi ích kỉ của dòng họ đã bán rẻ quyền lợi dân tộc.

Nguyễn Thị Kiều Ngân
Xem chi tiết

 nhận thức đấu tranh sớm cùng triều đình