BÀI 19. Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến trước 1873)

Huệ vân
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
23 tháng 10 2023 lúc 12:13

Trong thời điểm đó, nếu em sống trong đó, em có thể sẽ tham gia vào các phong trào chống pháp của nhân dân, như là một nhà hoạt động đấu tranh cho quyền lợi của nhân dân. 

Bình luận (0)
tú vy
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Khang
10 tháng 4 2023 lúc 20:03

Nhà Nguyễn đã không làm tròn trách nhiệm để bảo vệ đất nước. Trước đó, nhà Nguyễn đã đàn áp các nhà giảng đạo thiên chúa giáo và một loạt các chính sách sai lầm đã khiến nước ta phải hứng chịu ách đô hộ. Chưa kể trong và sau khi mất nước, đã nhiều ông vua nhu nhược, ăn chơi sa đọa đã khiến nhân dân chăm bề khốn khổ. Các cuộc nổi dậy thì vua nhà Nguyễn giúp người Pháp đàn áp. Nói chung, nhà Nguyễn không làm tròn trách nhiệm của mình.

Bình luận (0)
Thanh Ngân Võ
Xem chi tiết
Kieran
Xem chi tiết
Đỗ Thị Minh Ngọc
11 tháng 5 2022 lúc 22:12

Tham khảo:

 Việc triều đình Huế đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ trước quân xâm lược thể hiện lần lượt qua nội dung các hiệp ước mà triều đình kí với Pháp (1858 - 1884). Cụ thể là:

Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862): Thừa nhận sự cai quản của Pháp ở 3 tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định. Định Tường, Biên Hoà) và đảo Côn Lôn.

Hiệp ước Giáp Tuất (15-3-1874): Chính thức thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp.

Hiệp ước Hác-măng (25-8-1883): Chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì...; mọi việc giao thiệp với nước ngoài (kể cả với Trung Quốc) đều do Pháp nắm.

Hiệp ước Pa-tơ-nốt (6-6-1884): Triều đình thừa nhận sự bảo hộ của nước Pháp.

=> Qua những hiệp ước trên, ta thấy triều đình Huế từ chỗ cắt từng bộ phận lãnh thổ đi đến thừa nhận nền thống trị của Pháp trên toàn bộ lãnh thổ nước ta.


 

Bình luận (2)
Kudo Shinichi AKIRA^_^
11 tháng 5 2022 lúc 22:12

Refer

 

Việc triều đình Huế đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ trước quân xâm lược thể hiện lần lượt qua nội dung các hiệp ước mà triều đình kí với Pháp (1858 - 1884). Cụ thể là:

Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862): Thừa nhận sự cai quản của Pháp ở 3 tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định. Định Tường, Biên Hoà) và đảo Côn Lôn.

Hiệp ước Giáp Tuất (15-3-1874): Chính thức thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp.

Hiệp ước Hác-măng (25-8-1883): Chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì...; mọi việc giao thiệp với nước ngoài (kể cả với Trung Quốc) đều do Pháp nắm.

Hiệp ước Pa-tơ-nốt (6-6-1884): Triều đình thừa nhận sự bảo hộ của nước Pháp.

=> Qua những hiệp ước trên, ta thấy triều đình Huế từ chỗ cắt từng bộ phận lãnh thổ đi đến thừa nhận nền thống trị của Pháp trên toàn bộ lãnh thổ nước ta.

Bình luận (1)
Hai Ngoc
Xem chi tiết
Bao tom12
5 tháng 5 2022 lúc 16:54

D

Bình luận (2)
sky12
5 tháng 5 2022 lúc 16:58

Đứng trước nguy cơ bị thực dân Pháp xâm lược, một số quan chức, sĩ phu có học vấn cao đã có chủ trương đề nghị duy tân đất nước, tiêu biểu nhất là nhân vật nào?

A. Ng Tri Phương

B. Đặng Huy Trứ

C. Ng Trường Tộ

D. Tôn Thất Thuyết

Bình luận (2)
Lê Loan
5 tháng 5 2022 lúc 17:30

c

Bình luận (0)
24 Lê Thị Thanh Mai 11a5
Xem chi tiết
sky12
25 tháng 3 2022 lúc 9:28

Nhà Nguyễn có trách nhiệm rất lớn trong việc để nước ta thành thuộc địa của Pháp:

- Đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ.Kí với Pháp những bản hiệp ước bán nước (Hiệp ước Nhâm Tuất,hiệp ước Giáp Tuất,hiệp ước Qúy Mùi,hiệp ước Pa-tơ-nốt)

- Cản trở,đàn áp các phong trào kháng chiến,khởi nghĩa của nhân dân,không cùng đoàn kết với nhân dân chống giặc,bỏ lỡ nhiều cơ hội đuổi thực dân Pháp ra khỏi nước ta

- Đánh giá sai về sức mạnh đoàn kết của dân tộc,đi theo đường lối sai lầm là cầu hòa,thương lượng,hòa hoãn,nhu nhược,hèn yếu với Pháp.

- Bảo thủ bất lực trong việc thích ứng với hoàn cảnh,nên đã không chấp nhận những thay đổi và từ chối mọi cải cách hoàn toàn có khả năng thực hiện được,tiếp tục thực hiện những chính sách nội trị,ngoại giao lỗi thời,lạc hậu 

- Chỉ biết lợi ích của dòng họ mà quên đi lợi ích gia tộc

Bình luận (0)
Vqvt
Xem chi tiết
Vqvt
Xem chi tiết
Long Sơn
21 tháng 3 2022 lúc 21:15

Tham khảo

Triều đình Huế đã không tận dụng ưu thế có được sau chiến thắng cầu Giấy để phản công địch, mà lại thỏa hiệp với Pháp bằng việc kí Hiệp ước Giáp Tuất (15- 3-1874) với những điều khoản nặng nề - chính thức thừa nhận chủ quyền của Pháp ở 6 tỉnh Nam Kì.

Bình luận (0)
kodo sinichi
21 tháng 3 2022 lúc 21:15

Tham khảo

Triều đình Huế đã không tận dụng ưu thế có được sau chiến thắng cầu Giấy để phản công địch, mà lại thỏa hiệp với Pháp bằng việc kí Hiệp ước Giáp Tuất (15- 3-1874) với những điều khoản nặng nề - chính thức thừa nhận chủ quyền của Pháp ở 6 tỉnh Nam Kì.

Bình luận (0)
Lê Thị Phước Hòa
Xem chi tiết
Tòi >33
18 tháng 3 2022 lúc 12:22

tham khảo 

a) Giai đoạn từ tháng 9-1858 đến tháng 2-1861:

Thái độ của triều đình:

- Xây thành luỹ, phòng tuyến tại Đà Nẵng và Gia Định, tăng lực lượng, thực hiện chiến thuật phòng thủ.

- Kêu gọi nhân dân ứng nghĩa, chủ trương “vườn không nhà trống”, bất hợp tác với giặc.

- Quan quân triều đình đã phối hợp với nhân dân đánh Pháp.

* Thái độ của nhân dân:

Ngay từ đầu, nhân dân đã hưởng ứng lời kêu gọi của triều đình phá nhà cửa, vườn tược, đào hào, cùng quân triều đình xây thành đắp luỹ, lập các đội dân binh hăng hái đánh Pháp.

b) Giai đoạn từ tháng 2-1861 đến ngày 5-6-1862                    

Thái độ của triều đình: Phòng tuyến Chí Hoà bị vỡ, quân triều đình tan rã. Triều đình hoang mang dao động, số ít quan quân triều đình tiếp tục đánh Pháp, nhưng đa số lo sợ muốn "thủ để hoà", cuối cùng đã kí Hiệp ước Nhâm Tuất để bảo vệ quyền thống trị .

* Thái độ của nhân dân: Phong trào chống Pháp của nhân dân diễn ra ngày càng mạnh mẽ dưới sự lãnh đạo của các sĩ phu, văn thân yêu nước, thể hiện quyết tâm đánh Pháp đến cùng, nhiều căn cứ chống Pháp được xây dựng ở Gia Định, Gò Công, Đồng Tháp Mười,... chiêu mộ hàng nghìn nghĩa quân, hoạt động rất mạnh, đẩy quân Pháp vào thế bất lợi.

c) Giai đoạn từ tháng 6-1862 đến tháng 6-1867

Thái độ của triều đình:

- Sau khi kí Hiệp ước, triều đình ra lệnh giải tán nghĩa binh, giải tán phong trào kháng chiến, hạ khí giới nộp cho Pháp.

- Triều đình bước đầu trả chiến phí cho Pháp, cử phái đoàn sang Pháp thương thuyết chuộc ba tỉnh miền Đông nhưng thất bại.

- Tăng tô thuế, đàn áp khởi nghĩa nông dân mà lẽ ra phải chỉnh đốn nội trị, bồi dưỡng sức dân, đoàn kết nhân dân kháng chiến.

-Thái độ của nhà Nguyễn tạo điều kiện thuận lợi cho Pháp chiếm luôn ba tỉnh miền Tây.

* Thái độ của nhân dân:  

- Từ phong trào ứng nghĩa chuyển thành phong trào tự động kháng chiến sôi nổi khắp sáu tỉnh Nam Kì. Nghĩa quân kiên trì bám đất, bám dân, phản kháng quyết liệt trước bản Hiệp ước 1862, nổi bật nhất là hoạt động của nghĩa quân Trương Định.

- Một số sĩ phu văn thân yêu nước ở miền Đông thể hiện thái độ bất hợp tác với địch, không chấp nhận Hiệp ước 1862 bằng phong trào "tị địa".

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Hoàng
Xem chi tiết
✎﹏ϯǜทɠ✯廴ěë︵☆
12 tháng 3 2022 lúc 5:30

Tham Khảo

- Tư bản phương Tây và Pháp nhòm ngó Việt Nam từ rất sớm, bằng con đường buôn bán và truyền đạo.

- Tư bản Pháp đã lợi dụng đạo Thiên Chúa như một công cụ xâm lược. Giám mục Bá Đa Lộc đã chớp cơ hội cho tư bản Pháp can thiệp vào Việt Nam khi Nguyễn Ánh cầu cứu các thế lực nước ngoài giúp giành lại quyền lực bằng Hiệp ước Véc-xai 1789.

- Giữa thế kỉ XIX, Pháp tiến nhanh trên con đường công nghiệp hoá, tìm cách tiến đánh Việt Nam để tranh giành ảnh hưởng với Anh ở khu vực Châu Á . Khai thác lục địa nước ta ở Nam Kì .

Bình luận (0)