BÀI 19. Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến trước 1873)

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Maii Trinhh
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
12 tháng 3 2017 lúc 17:13

2.Có 2 con đường khác nhau mà các nước tư bản đã lựa chọn để thoát khỏi khủng hoảng :.
Thứ nhất: Những nước như Anh, Pháp, Mỹ, do có nhiều thị trường, thuộc địa, lại được lợi lộc từ hệ thống Véc -xai nên thoát khỏi khủng hoảng bằng những cải cách dân chủ, vẫn duy trì nền cộng hoà tư sản, có những biện pháp để đưa kinh tế thoát khỏi khủng hoảng, xoa dịu mâu thuẫn trong xã hội....(Điển hình là Mỹ với chính sách mới của Rudơven)
Thứ 2: Những nước như Đức, Ý, Nhật, do ít thị trường, thuộc địa, không có nhiều vốn trong tay...nên đã phát xít hoá chính quyền để bên trong thì đàn áp phong trào cách mạng, bên ngoài thì chạy đua vũ trang tích cực chuẩn bị chiến tranh chia lại thế giới.

võ thị cẩm tiên
Xem chi tiết
Cỏ Mây Hoa
Xem chi tiết
chu thị ánh nguyệt
29 tháng 3 2017 lúc 21:35

-Thái độ và hành động của triều đình Huế trong việc để mất 3 tỉnh miền Tây Nam Kì:
+ Ngăn cản phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta ở Nam Kì và ra lệnh bãi binh.
+ Do thái độ cầu hòa của triều đình --> Pháp chiếm được 3 tỉnh miền Tây Nam Kì mà không tốn một viên đạn nào( t6.1867).
-Phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân diễn ra sôi nổi với những hình thức phong phú:
+ Bất hợp tác với giặc, một số bộ phận nhân dân kiên quyết đấu tranh vũ trang --> nhiều trung tâm kháng chiến được thành lập ( Đồng Tháp Mười , Tây Ninh , Bến Tre..).
+ Một bộ phận dùng văn thơ lên án thực dân Pháp và tay sai, cổ vũ lòng yêu nuóc như Phan Văn Trị, Nguyễn Đình Chiểu.

Hoàng Ngọc Hà
Xem chi tiết
Vương Soái
2 tháng 10 2017 lúc 1:03

Lí giải:Pháp chuyển từ chiến lước đánh nhanh thắng nhanh sang chiến lược đánh từng gói nhỏ vì chúng đã vấp phải sự kháng cự quyết liệt, bất hợp tác của nhân dân ta. Dẫn chứng: chiến sự ở Đà Nẵng và kháng chiến ở gia định

Tick nếu bạn thấy đúng nhahaha

Vương Soái
2 tháng 10 2017 lúc 1:06

Câu 2 :

Ý nghĩa 2 câu thơ đó nói lên :Sau Khi Vua Tự Đức băng hà, hai đại thần Tôn Thất Thuyết và Nguyễn Văn Tường chuyên quyền phế lập 3 vua trong một thời gian ngắn.

Tick nếu bạn thấy nó đúng nhéhaha

Nhân Cù Lần
Xem chi tiết
Vương Soái
2 tháng 10 2017 lúc 0:58

''Đó là cuộc khởi ngĩa nông dân Yên Thế''

Tick nếu bạn thấy đúng nhahaha

Rin Nguyễn
Xem chi tiết
Vương Soái
2 tháng 10 2017 lúc 0:56

vì tinh thần đấu tranh mạnh mẽ của nhân dân ta đã làm chậm bước tiến của địch

Mai Thị Nhật Linh
Xem chi tiết
Quốc Đạt
7 tháng 4 2019 lúc 19:48

Hòa ước Nhâm Tuất hay Hiệp ước Nhâm Tuất, được ký ngày 5 tháng 6 năm 1862 tại Sài Gòn giữa đại diện triều Nguyễn (thời vua Tự Đức) là chánh sứ Phan Thanh Giản và phó sứ Lâm Duy Hiệp (hay Thiếp) với đại diện của Pháp là thiếu tướng Bonard và đại diện của Tây Ban Nha là đại tá Don Carlos Palanca Guttiere.
Đây chính là hòa ước bất bình đẳng "đầu tiên" của Việt Nam ký với Pháp, mở đầu cho "cuốn vong quốc sử Việt Nam" từ nửa đầu thế kỷ 19 đến nửa đầu thế kỷ 20 trong lịch sử Việt Nam.

Theo sử liệu thì nguyên nhân chính khiến triều đình Tự Đức phải ký kết hiệp ước là vì lúc đó ở Bắc Kỳ có các cuộc nổi dậy đang đánh phá dữ dội (đáng kể nhất là của: Tạ Văn Phụng và Cai Tổng Vàng, Nông Hùng Thạc)...mà trong Nam Kỳ thì thực dân Pháp đã đánh chiếm được bốn tỉnh là: Gia Định, Định Tường, Biên Hòa và Vĩnh Long.
Sau khi so sánh hai mối nguy, triều đình Tự Đức bèn sai Phan Thanh Giản và Lâm Duy Hiệp vào Sài Gòn giảng hòa với thực dân, để có thể đưa đại quân ra tiêu diệt các cuộc nổi dậy ở đất Bắc đang huy hiếp ngai vàng của dòng họ Nguyễn.

HaRi HuỆ
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
14 tháng 4 2017 lúc 18:39
HaRi HuỆ
14 tháng 4 2017 lúc 18:44

hihathank bn nk

Bình Trần Thị
14 tháng 4 2017 lúc 19:28

Các nước tư bản phương Tây phát triển nhanh, kinh tế phát triển => cần nguyên liệu và thị trường nên đẩy mạnh xâm chiếm thuộc địa

HaRi HuỆ
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
15 tháng 4 2017 lúc 11:29

- Ban đầu, triều Nguyễn đã có ý thức cùng nhân dân đấu tranh chống giặc ngoại xâm, nhưng lại bỏ lỡ nhiểu cơ hội đánh thắng giặc và thi hành đường lối kháng chiến sai lầm (chỉ lo thủ hiểm).

- Về sau, trước ưu thế về sức mạnh quân sự của kẻ thù, triều đình nhà Nguyễn không kiên quyết cùng nhân dân chống ngoại xâm, đi từ nhượng bộ này đến nhượng bộ khác, tỏ ra bạc nhược, yếu kém để thực dân Pháp lấn tới. Cuối cùng, vì quyền lợi ích kỉ của dòng họ đã bán rẻ quyền lợi dân tộc.

Hoàng Linh
Xem chi tiết
Vương Soái
2 tháng 10 2017 lúc 0:55

Nguyên nhân các nước phương tây xâm lược các nước Phương đông giữa thế kỉ xix:

-Vào thế kỉ xix trong khi chế độ phong kiến bước vào thời kì khủng hoảng ở châu á thì các nước phương Tây sau những cuộc cách mạng tư sản cách mạng công nghiếp đã phát triển với tốc độ chóng mặt họ khao khắt thị trường rộng lớn nguyên liệu dồi dào nhân công rẻ mạt nên đua nhau đi xâm chiếm thuộc địa dùng vũ lực tấn công Á, Phi, Mĩ la tinh