Bài 18. Vận chuyển máu qua hệ mạch. Vệ sinh hệ tuần hoàn

Nguyễn Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Lâm Hiến Chương
2 tháng 11 2017 lúc 18:56

-Cần truyền nhóm máu O. Vì hồng cầu của nhóm máu O sẽ không kết dính với hồng cầu của nhóm máu A.

Bình luận (0)
Huỳnh Thu Trang
Xem chi tiết
Lâm Hiến Chương
1 tháng 11 2017 lúc 11:32

-Phương pháp xử lí:
+Bước 1: Dùng ngón tay cái bịt chặc miệng vết thương đến khi máu không còn chảy nữa.
+Bước 2: Sát trùng bằng cồn iôt.
+Bước 3: Dùng băng dán miệng vết thương lại.

-Lưu ý: Sau khi băng, nếu máu vẫn còn chảy thì phải đưa ngay đến bệnh viện cấp cứu.

Bình luận (0)
Trần Kim Chi
Xem chi tiết
Lâm Hiến Chương
17 tháng 10 2017 lúc 10:16

1.-Huyết áp là áp lực của máu tác động lên thành mạch. Do sức đẩy của tim tạo ra (khi tâm thất co).

2.-Trong quá trình máu được vận chuyển từ tim nhờ hệ mạch đến các cơ quan, do ma sát giữa các phân tử máu với nhau và do ma sát giữa các phân tử máu với thành mạch máu=>Vận tốc máu giảm dần(vận tốc máu không được bảo toàn) hay huyết áp giảm dần.

3.-Do ở mao mạch có các ống máu nhỏ, diện tích nhỏ, nhưng lại rất nhiều ống tạo thành mạch, nên tổng diện tích lại rất lớn=>Khi máu đi qua mao mạch phải trải ra, lắp đầy bề rộng, thực hiện cả việc trao đổi chất (mao mạch phổi, mao mạch cơ quan) nên tốc độ vận chuyển thấp nhất.

-Ý nghĩa: Giúp máu thực hiện trao đổi chất được đầy đủ.
Bình luận (0)
Trần Khánh Linh
Xem chi tiết
Nhật Linh
4 tháng 12 2017 lúc 22:44

1.

+ Người cho máu được

- Người hiến máu khỏe mạnh, không có tiền căn bệnh tật

- Nam tuổi từ 18 – 60

- Nữ tuổi từ 18 – 55

- Huyết áp không thấp, không cao (tối đa > 100 mHg và < 140 mHg)

- Mạch từ 60 – 90 lần/ phút.

- Cân nặng > 45 kg. Với người đã hiến máu an toàn hoặc cân nặng > 50 kg có thể hiến 350ml máu/ lần
- Với người hiến máu nhắc lại thì phải đảm bảo khoảng thời gian cách lần hiến máu trước tối thiểu là 84 ngày

+ Người không cho máu được

- Người quan hệ với gái mại dâm, có quan hệ với nhiều bạn tình

- Người nghiện ma tuý

- Người bị nhiễm HIV/AIDS

- Người nghiện rượu

- Người bị nhiễm viêm gan siêu vi B, C

- Người sống lang thang không nơi cư trú rõ ràng

2.

Ngày 7/4 hàng năm được chọn làm ngày “Toàn dân hiến máu nhân đạo”.

Bình luận (1)
nguyễn quốc quân
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Trang
24 tháng 10 2017 lúc 20:19

vết thương chảy máu động mạch ở vị trí khác chỉ dùng biện pháp ấn tay vào động mạch gần vết thương nhưng về phía tim

Bình luận (0)
Minh Nguyệt
Xem chi tiết
Ken Tom Trần
31 tháng 10 2016 lúc 20:30

Chảy máu động mạch thì máu chảy mạnh, nhiều và thành tia còn chảy máu tĩnh mạch thì máu chảy chậm hơn và ít hơnChảy máu ở động mạch thì máu có màu đỏ tươi, chảy ra nhiều và mạnh, thậm chí ở những động mạch lớn có có hiện tượng máu phun ra. Thế nên khi chảy máu động mạch rất nguy hiểm, chỉ có thể sơ cứu tạm thời và phải đưa ngay tới bệnh viện để cấp cứu.
Còn chảy máu ở tĩnh mạch thì máu chảy ra có màu đỏ hơi thẫm, chảy ít và chậm hơn. Vì vậy mà có thể sơ cứu để cầm máu ngay tại chỗ, nếu vết thương lớn và sau khi băng mà còn thấy chảy máu thì phải đưa ngay tới bệnh viện cấp cứu.

Bình luận (2)
nguyễn vy
18 tháng 11 2021 lúc 7:29

-Chảy máu tĩnh mạch thì máu chảy ri rỉ, màu đỏ sẫm, không thành tia mạnh, cục máu hình thành nhanh chóng và bít các tĩnh mạch bị tổn thương lại. Nhưng phải chú ý đến trường hợp tổn thương các tĩnh mạch lớn như tĩnh mạch cảnh, tĩnh mạch chủ, tĩnh mạch dưới đòn thì chảy máu ồ ạt nguy hiểm.  
- Chảy máu động mạch, nhìn thấy máu chảy phun thành tia, theo nhịp đập

Bình luận (2)
Thục Trinh
25 tháng 10 2017 lúc 5:36

-Rèn luyện thể lực mức độ trung bình: mỗi ngày 30-45 phút với các hình thức như đi bộ nhanh (7 km/giờ), đi xe đạp nhanh, chạy chậm, chơi bóng bàn, bơi.


-Luôn bình tĩnh, không căng thẳng.

Bình luận (0)
Đinh Thiên Lý
25 tháng 10 2017 lúc 21:14

Cần rèn luyện tim mạch thường xuyên, đều đặn, vừa sức bằng việc luyện tập thể dục hàng ngày, lao động vừa sức và xoa bóp.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thanh Thúy
Xem chi tiết
Chuc Riel
13 tháng 11 2017 lúc 10:57

- đúng.

- vì: Máu từ phổi về tim được mang nhiều 02 nên có màu đỏ tươi do hồng cầu có Hp (huyết có sắc tố) có đặc tính khi kết hợp với ơ2 sẽ có màu đỏ tươi. Máu từ các tế bào về tim mang nhiều C02 nên có màu đỏ thẫm do hồng cầu có Hp (huyết có sắc tố) có đặc tính khi kết hợp với C02 có màu đỏ thẫm.

Bình luận (0)
Trần Diễm
Xem chi tiết
Chuc Riel
10 tháng 11 2017 lúc 11:08

Cao huyết áp là sự tăng áp lực thường xuyên của dòng máu lên trên thành mạch khiến cho thành mạch bị dãn dần ra và xuất hiện những tổn thương nhất định. Cùng với đó, khi áp lực dòng máu đột ngột tăng cao có thể làm cho mạch máu bị vỡ ra gây vỡ mạch máu não. Nếu những tổn thương nhỏ, hệ thống tiểu cầu và các sợi fibrin sẽ đến để vá lại vết thương và hình thành các cục máu đông, với những người huyết áp cao có rối loạn mỡ máu, thừa cholesterol sẽ làm cho thành mạch bị dày lên, làm chít hẹp lòng mạch, cản trở lưu thông dòng máu đến nuôi dưỡng tế bào não gây tai biến nhồi máu não.

Bình luận (0)
vũ tiến đạt
10 tháng 11 2017 lúc 12:31

Tai biến mạch máu não là căn bệnh phổ biến trên thế giới hiện nay. Theo nhiều nghiên cứu, những người bị cao huyết áp có nguy cơ tai biến mạch máu não gấp 4 lần so với người huyết áp bình thường. Mặt khác, những di chứng mà tai biến để lại thường rất nặng nề cho bệnh nhân, gia đình và toàn xã hội. Do đó việc kiểm soát tốt bệnh huyết áp cao chính là biện pháp ngăn ngừa tai biến mạch máu não hàng đầu.

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Hùng
10 tháng 11 2017 lúc 11:21

Bệnh cao huyết áp sẽ làm tăng lực tác động của máu lên thành động mạch va ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình truyền máu đến não. khi áp lực dòng máu đột ngột tăng cao có thể làm cho mạch máu bị vỡ ra gây vỡ mạch máu não

Bình luận (0)
dang tran thai binh
Xem chi tiết
Mrhong Cu
9 tháng 11 2017 lúc 19:12
Vòng tuần hoàn nhỏ: máu đỏ thẩm đi từ tâm thất phải đi theo động mạch phổi đến phổi, thải CO2 và nhận O2, máu trở thành máu đỏ tươi theo tĩnh mạch phổi trở về tâm nhĩ trái. Vòng tuần hoàn lớn: Máu đỏ tươi từ tâm thất trái theo động mạch chủ đến các cơ quan. Cung cấp O2 và chất dinh dưỡng, nhận CO2 và chất bã, máu trở thành máu đỏ thẩm theo tĩnh mạch chủ trên và tĩnh mạch chủ dưới trở về tâm nhĩ phải. Vòng tuần hoàn nhỏ: máu đỏ thẩm đi từ tâm thất phải đi theo động mạch phổi đến phổi, thải CO2 và nhận O2, máu trở thành máu đỏ tươi theo tĩnh mạch phổi trở về tâm nhĩ trái.

Cùng với hệ tuần hoàn máu thực hiện sự luân chuyển môi trường trong cơ thể và tham gia bảo vệ cơ thể

Bình luận (0)