Vì sao người có huyết áp cao lại bị tai biến mạch máu não
Vì sao người có huyết áp cao lại bị tai biến mạch máu não
Cao huyết áp là sự tăng áp lực thường xuyên của dòng máu lên trên thành mạch khiến cho thành mạch bị dãn dần ra và xuất hiện những tổn thương nhất định. Cùng với đó, khi áp lực dòng máu đột ngột tăng cao có thể làm cho mạch máu bị vỡ ra gây vỡ mạch máu não. Nếu những tổn thương nhỏ, hệ thống tiểu cầu và các sợi fibrin sẽ đến để vá lại vết thương và hình thành các cục máu đông, với những người huyết áp cao có rối loạn mỡ máu, thừa cholesterol sẽ làm cho thành mạch bị dày lên, làm chít hẹp lòng mạch, cản trở lưu thông dòng máu đến nuôi dưỡng tế bào não gây tai biến nhồi máu não.
Tai biến mạch máu não là căn bệnh phổ biến trên thế giới hiện nay. Theo nhiều nghiên cứu, những người bị cao huyết áp có nguy cơ tai biến mạch máu não gấp 4 lần so với người huyết áp bình thường. Mặt khác, những di chứng mà tai biến để lại thường rất nặng nề cho bệnh nhân, gia đình và toàn xã hội. Do đó việc kiểm soát tốt bệnh huyết áp cao chính là biện pháp ngăn ngừa tai biến mạch máu não hàng đầu.
Bệnh cao huyết áp sẽ làm tăng lực tác động của máu lên thành động mạch va ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình truyền máu đến não. khi áp lực dòng máu đột ngột tăng cao có thể làm cho mạch máu bị vỡ ra gây vỡ mạch máu não
có học sinh cho rằng máu chảy trong động mạch là máu đỏ tười còn máu chảy trong tĩnh mạch là máu đỏ thẩm .theo em đúng hay sai. giải thích
trả lời nhanh em tick nha mọi người. giúp em với sắp kiểm tra 1 tiết rồi.
- đúng.
- vì: Máu từ phổi về tim được mang nhiều 02 nên có màu đỏ tươi do hồng cầu có Hp (huyết có sắc tố) có đặc tính khi kết hợp với ơ2 sẽ có màu đỏ tươi. Máu từ các tế bào về tim mang nhiều C02 nên có màu đỏ thẫm do hồng cầu có Hp (huyết có sắc tố) có đặc tính khi kết hợp với C02 có màu đỏ thẫm.
- Những ai có thể hiến máu được và những ai k thể hiến máu ?
- Ngày nào trong năm được chọn làm ngày " Toàn dân hiến máu nhân đạo " ?
1.
+ Người cho máu được
- Người hiến máu khỏe mạnh, không có tiền căn bệnh tật
- Nam tuổi từ 18 – 60
- Nữ tuổi từ 18 – 55
- Huyết áp không thấp, không cao (tối đa > 100 mHg và < 140 mHg)
- Mạch từ 60 – 90 lần/ phút.
- Cân nặng > 45 kg. Với người đã hiến máu an toàn hoặc cân nặng > 50 kg có thể hiến 350ml máu/ lần
- Với người hiến máu nhắc lại thì phải đảm bảo khoảng thời gian cách lần hiến máu trước tối thiểu là 84 ngày
+ Người không cho máu được
- Người quan hệ với gái mại dâm, có quan hệ với nhiều bạn tình
- Người nghiện ma tuý
- Người bị nhiễm HIV/AIDS
- Người nghiện rượu
- Người bị nhiễm viêm gan siêu vi B, C
- Người sống lang thang không nơi cư trú rõ ràng
2.
Ngày 7/4 hàng năm được chọn làm ngày “Toàn dân hiến máu nhân đạo”.
Vì sao cần phải hít thở không khí thoáng và sạch?? Trả lời giúp với!!
Vì nó sẽ tốt cho cơ thể, không làm hại đến phổi và tế bào
Vì sẽ bảo vệ cơ thể mình tránh khỏi các tác nhân gây hại, tạo một cuộc sống khỏe,...
Tuy rằng các cơ quan đường dẫn khí có thể làm giảm bớt bụi, vi khuẩn. nhưng nó không hoàn toàn làm cho khí vào phổi thực sự sạch, nếu thời gian dài phải thanh lọc... các tác nhân cũng như bụi sẽ làm giảm khả năng hoạt động của cơ quan, ảnh hưởng đến sức khỏe hôm nay và ngày mai, hay nói cách khác là sức khỏe lâu dài.
Yếu tố làm thay đổi nhịp tim
nhiệt độ cơ thể, ăn uống, tập thể dục, tuổi tác, giới tính, các chất kích thích
Tại sao sự co bóp của tim là yếu tố chủ yếu tạo ra sự vận chuyển máu trong mạch. Giúp dùm mình nha mình cần gấp
Khi tim co bóp sẽ tạo ra một lực đẩy trong mạch máu giúp máu vận chuyển được trong lòng mạch
Chứng minh tính một chiều trong hoạt động của hệ tuần hoàn. Ai có thể giúp mình với ạ
Hoạt động theo chu kì của tim giúp cho tim hoạt động liên tục không biết mệt mỏi và máu lưu thông một chiều trong hệ tuần hoàn ( từ tĩnh mạch về tâm nhĩ →tâm thất →động mạch→các cơ quan ). Dĩ nhiên quá trình này ko thể nào hoạt động chiều ngược lại dc.
sự co dãn của tim
-ở pha dãn tâm nhĩ và pha dãn chung đã làm 2 xoang tâm nhĩ mở rộng ra tạo lực hút =>gây mở van tĩnh mạch máu từ tĩnh amchj chủ trên và tĩnh mạch chủ dứoi đổ về tâm nhĩ phải máu từ tĩnh amchj phổi đổ về tâm nĩ trái
ở pha co tâm nhĩ 2 tâm thất cùng co bóp và áp suất làm đống van tĩnh macbhj và mở van nhĩ-thất máu từ tâm nhĩ phải xuống tâm thất phải máu từ tâm nhĩ trái xuống tâm thất trái
-sự co dãn của động mạch và sức co bóp của thành mạch
-sự thay đổi thể tích và áp suất khí trong lồng ngực khi hô hấp
-các van tĩnh mạch
tg máu chảy từ tâm thất ra động mạch chủ là....s?
Kể tên một số bệnh liên quan đến hệ tuần hoàn và nêu các biển pháp phòng tránh
1.Bệnh mạch vành
2. Tai biến mạch máu não
3. Bệnh động mạch ngoại biên
4. Bệnh van tim hậu thấp tim
5. Bệnh tim bẩm sinh
6 Phình động mạch chủ bóc tách
7. Bệnh viêm cơ tim
Biện pháp
+ giữ cho cơ thể thỏe mạnh,
+khi hơi mệt cần phải đi kiểm tra tim mạch ngay,
+không làm việc quá sức và nhất là không để nhiễm các loại hóa chất
- Khắc phục và hạn chế các nguyên nhân làm tăng nhịp tim và huyết áp không mong muốn:
+ Cần khắc phục và hạn chế các nguyên nhân làm tàng nhịp tim và huyết áp không mong muốn, tiêm phòng các bệnh có hại cho tim mạch, hạn chế các thức ăn có hại cho tim mạch.
+ Không sử dụng các chất kích thích có hại như thuốc lá, hêroin, rượu, doping..
+ Cần kiểm tra sức khoẻ định kỳ hàng năm dể nếu phát hiện khuyết tật liên quan đến tim mạch sẽ được chữa trị kịp thời hay có chế độ hoạt dộng và sinh hoạt phù hợp theo lời khuyên của bác sĩ.
+ Khi bị sốc hoạc stress cần điều chỉnh cơ thể kịp theo lời khuyên của bác sĩ
- Cần tiêm phòng các bệnh có hại cho tim mạch như thương hàn, bạch hấu... và điéu trị kịp thời các chứng bệnh khác như cúm, thấp khớp...
- Hạn chế ăn các thức ãn có hại cho tim mạch như mỡ động vật...
- Suy thận.
- Sỏi thận.
- Viêm thận.
- Nang thận.
- Viêm ống thận cấp.
- Thận nhiễm mỡ.
- Đái tháo đường.
- Nhiễm trùng huyết.
-.......................................
Cách phòng chống:
- Thường xuyên giữu vệ sinh cho cơ thể cũng như hệ bài tiết nước tiểu => hạn chế tác hại của vi sinh vật gây hại.
- Khẩu phần ăn hợp lí:
+ Không ăn quá nhiều protein, quá mặn, quá chua, quá nhiều chất tạo sỏi => tránh cho thận làm việc quá nhiều và hạn chế khả năng tạo sỏi.
+ Không ăn thức ăn ôi thiu và nhiễm chất độc hại => hạn chế tác hại của các chất độc.
+ Uống đủ nước => tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình lọc máu được thuận lợi.
+ Không nên nhịn tiểu lâu => hạn chế khả năng tạo sỏi.
Ko thi bn tham khao o nick nay: Câu hỏi của Nguyễn Quang Huy - Sinh học lớp 8 | Học trực tuyến
Máu chảy từ mao mạch qua tĩnh mạch thì.
A.Tần suất giảm, vận tốc máu giảm.
B.Tần suất tăng..vận tốc máu tăng.
C.Tần suất giảm...vận tốc máu tăng.
D.Tần suất tăng..vận tốc máu giảm