Bài 18. Vận chuyển máu qua hệ mạch. Vệ sinh hệ tuần hoàn

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
San San
2 tháng 11 2017 lúc 18:23

Truyền nhóm nháu O, tại vì nhóm nháu O có thể truyền cho nhóm máu B

Hồng Hạnh pipi
23 tháng 11 2017 lúc 20:22

Theo quy tắc truyền máu, người đó có thể nhận máu cả người mhoms máu B và O bởi vì chỉ khi truyền 2 nhóm máu này, hồng cầu mới k bị kết dính, còn truyền nhóm máu khác, hồng cầu sẽ bị kết dính gây ko lưu thông được máu dẫn đến tử vong.

Trương Thị Tường vy
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
23 tháng 2 2017 lúc 19:04

1.Tâm thất trái có thành tim cơ dày nhất. Tâm nhĩ phải có thành cơ tim mỏng nhất.

Bình Trần Thị
23 tháng 2 2017 lúc 19:06

2 hệ tuần hoàn máu gồm 2 vòng tuần hoàn :

+ Máu trong vòng tuần hoàn nhỏ được bắt đầu từ tâm thất phải qua dộng mạch phổi , rồi vào mao mạch phổi , qua tĩnh mạch phổi rồi trở về tâm nhĩ trái .

+ Máu trong vòng tuần hoàn lớn được bắt đầu từ tâm thất trái qua động mạch chủ , rồi tới các mao mạch phần trên cơ thể và các mao mạch phần dưới cơ thể , từ mao mạch phần trên cơ thể qua tĩnh mạch chủ trên rồi trở về tâm nhĩ phải , từ các mao mạch phần dưới cơ thể qua tĩnh mạch chủ dưới rồi cũng trở về tâm nhĩ phải .

lê thiện hảo
27 tháng 2 2017 lúc 18:38

có mấy loại quả khô ? trình bày đặt đặt điểm cho ví dụ

nguyễn minh châu
Xem chi tiết
Lâm Hiến Chương
4 tháng 11 2017 lúc 9:48

*Cách sơ cứu khi bị chảy máu ở:

-Tĩnh mạch và mao mạch:
+Bước 1: Dùng ngón tay cái bịt chặt miệng vết thương đến khi máu không còn chảy ra.
+Bước 2: Sát trùng vết thương bằng cồn iốt.
+Bước 3: Dùng băng dán vết thương lại.

-Động mạch:
+Bước 1: Dùng ngón tay cái dò tìm vị trí động mạch, khi thấy dấu hiệu mạch đập rõ thì bóp mạnh để máu ngừng chảy ở vết thương vài ba phút.
+Bước 2: Dùng dây cao su hoặc dây vải mềm buộc chặt ở vị trí gần sát nhưng cao hơn vết thương (về phía tim), với lực ép đủ cầm máu.
+Bước 3: Sát trùng vết thương (nếu có điều kiện) đặt gạc và bông lên miệng vết thương rồi băng lại.
+Bước 4: Đưa nạn nhân đến bệnh viện cấp cứu ngay.

*Khi bị mất nhiều máu thì ta cần tiến hành sơ cứu rồi đưa nạn nhân đến bệnh viện cấp cứu truyền máu ngay.

nhạc băng
9 tháng 11 2017 lúc 20:44

Bước 1: dùng ngón tay bịt chặt ở phía trên vết thương

Bước 2: dùng bông sạch hoặc cồn iot sát trùng vết thương

Bước 3: đặt bông ở giừa hai miềng gạt, đặt miếng gạt lên vết thương

Bước4: dung băng cuốn thật chặt lại nơi vết thương

Sau đó phải đưa tới bệnh viện gần nhất vì vết thương lớn

Quang
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
4 tháng 10 2016 lúc 11:42

* Những ảnh hưởng của việc có thai sớm, ngoài ý muốn ở tuổi vị thành niên là :
- Dễ sẩy thai hoặc đẻ non.
- Con khi đẻ ra thường nhẹ cân. khó nuôi, dễ nhiễm bệnh.
- Nếu phải nạo thai dễ dẫn đến vô sinh vì dính tử cung, tắc vòi trứng, chửa ngoài dạ con.
- Phải bỏ học, ảnh hưởng đến tiền đồ, sự nghiệp,
* Để tránh rơi vào tình trạng trên cần phải :
— Tránh quan hệ tình dục ở tuổi học sinh, giữ tình bạn trong sáng và lành mạnh để không ảnh hưởng tới sức khỏe sinh sản, tới học tập và hạnh phúc gia đình trong tương lai.
— Hoặc phải bảo đảm tình dục an toàn (không mang thai hoặc không bị mắc các bệnh lây truyền qua quan hệ tình dục) bằng sử dụng bao cao su.

Nguyễn Thu Trang
21 tháng 6 2020 lúc 18:15

* Những ảnh hưởng của việc có thai sớm, ngoài ý muốn ở tuổi vị thành niên là :

- Dễ sảy thai hoặc đẻ non do tử cung chưa phát triển đầy đủ.

- Con khi đẻ ra thường nhẹ cân, khó nuôi, dễ nhiễm bệnh và tỷ lệ tử vong cao.

- Nếu phải nạo thai dễ dẫn đến vô sinh vì dính tử cung, tắc vòi trứng hoặc chửa ngoài dạ con, tổn thương thành tử cung có thể để lại sẹo gây vỡ tử cung khi chuyển dạ lần sau .

- Phải bỏ học, ảnh hưởng đến con đường sự nghiệp.

* Để tránh rơi vào tình trạng trên, cần phải :

- Tránh quan hệ tình dục ở tuổi học sinh, giữ tình bạn trong sáng và lành mạnh để không ảnh hưởng tới sức khỏe sinh sản, tới học tập và hạnh phúc trong tương lại.

- Hoặc phải bảo đảm tình dục an toàn (không mang thai hoặc không bị mắc các bệnh lây truyền qua quan hệ tình dục) bằng sử dụng các biện pháp tránh thai an toàn.

Nguyễn Quang Huy
Xem chi tiết
Dương Thu Hiền
25 tháng 2 2017 lúc 12:19

1. Chảy máu mao mạch và tĩnh mạch:

Bước 1: dùng ngón tay cái bịt chặt miệng vết thương trong vài phút ( cho đến khi thấy máu không chảy ra nữa.)

Bước 2: Sát trùng vết thương bằng cồn i-ốt.

Bước 3:

- Khi vết thương nhỏ có thể dùng băng dán.

- Khi vết thương lớn cho miếng bông vào giữa hai miếng gạt rồi đặt nó vào miệng vết thương và dùng băng buộc chặt lại.

2. Chảy máu động mạch:

Bước 1: Dùng tay bóp mạnh vào động mạch cánh tay trong vòng vài phút.

Bước 2: Buộc garô ( dùng dây cao su hay dây vải mềm, buộc chặt ở vị trí gần sát nhưng cao hơn vết thương ).

* Lưu ý:

- Chỉ các vết thương máu chảy động mạch ở tay ( chân ) mới sử dụng biện pháp buộc dây garô.

- Cứ 15p lại nới dây garô ra và buộc lại vì các mô ở dưới vết buộc có thể chất do thiếu ôxi và các chất dinh dưỡng.

- Vết thương động mạch ở các vị trí khác chỉ dùng biện pháp ấn tay vào động mạch gần vết thương nhưng về phía tim.

Bước 3: Sát trùng vết thương, đặt gạc và bông lên miệng vết thương rồi băng lại.

Bước 4: Đưa ngay đến bệnh viện cấp cứu.

Chúc bạn học tốt hihi

Đoàn Phong
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
25 tháng 7 2016 lúc 10:32

Theo đề nhé: F1: 100% vàng – dài . => kH: A_B_  và ắt sẽ dị hợp 2 cặp gen do (P) thuần chủng

Xét riêng từng tính trạng:

+ màu lông: 1 đỏ : 2 vàng : 1 trắng = 1:2:1 => t/trạng quy định màu trội lặn không hoàn toàn

Vì dị hợp tử F1 giao phối với nhau => quy định đc kG như sau : AA= đỏ , Aa=vàng, aa= trắng.

ð Aa x Aa.

Tương tự độ dài lông: 3 dài : 1 ngắn. => TL hoàn toàn. => Bb x Bb.

Xét chung 2 tt:   (1:2:1) x (3:1) # 1:2:1 (ở đề bài) => 2 tt này cùng nằm trên 1 NST => có liên kết gen

ð F1 có KG: Ab//aB và P sẽ là Ab//Ab x aB//aB.(theo đề luôn nha P thuần chủng)

Lai thành sơ đồ luôn:

P:  Ab//Ab   x aB//aB

F1: Ab//aB

F1 x F1 : Ab//aB   x Ab//aB  

F2 :    TLKG:   1Ab//Ab : 2 Ab//aB : 1 aB//aB.

           TLKH : 1 đỏ, dài : 2 vàng, dài: 1 trắng, ngắn

Sơ sơ như vậy thôi còn thêm màu sắc j nữa là bạn cứ thêm nhé

Võ Đông Anh Tuấn
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
19 tháng 8 2016 lúc 10:32

thì có ng tự hỏi tự trl

Nguyễn Hữu Thế
19 tháng 8 2016 lúc 10:40

con lạy thánh! Thánh zảnh wa ak  -_- undefined

nguyễn thị minh ánh
19 tháng 8 2016 lúc 10:50

bạn sợ ko trả lời hết à leu

Thành Đạt
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
21 tháng 10 2016 lúc 10:24
Vòng tuần hoàn nhỏ: máu đỏ thẩm đi từ tâm thất phải đi theo động mạch phổi đến phổi, thải CO2 và nhận O2, máu trở thành máu đỏ tươi theo tĩnh mạch phổi trở về tâm nhĩ trái.Vòng tuần hoàn lớn: Máu đỏ tươi từ tâm thất trái theo động mạch chủ đến các cơ quan. Cung cấp O2 và chất dinh dưỡng, nhận CO2 và chất bã, máu trở thành máu đỏ thẩm theo tĩnh mạch chủ trên và tĩnh mạch chủ dưới trở về tâm nhĩ phải.Vai trò: thực hiện chu trình luân chuyển môi trường trong cơ thể và tham gia bảo vệ cơ thể.
Vũ Duy Hưng
18 tháng 12 2016 lúc 21:43

- Tuần hoàn máu:

+ Vòng tuần hoàn lớn: Máu giàu O2 (đỏ tươi) từ tâm thất trái rồi theo động mạch chủ phân làm 2 nhánh đến các cơ quan phần trên và cơ quan phần dưới. Tại đây xảy ra quá trình trao đổi chất giữa máu và tế bào, máu chuyển cho tế bào O2 và chất dinh dưỡng, đồng thời nhận CO2 và chất thải từ tế bào trở thành máu đỏ thẩm. Máu đỏ thẩm theo tĩnh mạch chủ trên và dưới trở về tâm nhĩ phải.

+ Vòng tuần hoàn nhỏ: Máu nghèo O2 (đỏ thẩm) từ tâm thất phải rồi theo động mạch phổi phân nhánh đến 2 lá phổi. Tại các mao mạch phổi xảy ra quá trình trao đổi khí giữa máu và phế nang của phổi, máu chuyển cho phế nang khí CO2, đồng thời nhận O2 từ phế nang trở thành máu đỏ tươi theo tĩnh mạch phổi trở về tâm nhĩ trái

Lê Văn Đức
25 tháng 12 2016 lúc 18:10

+)Vòng tuần hoàn nhỏ: máu đỏ thẩm đi từ tâm thất phải đi theo động mạch phổi đến phổi, thải CO2 và nhận O2, máu trở thành máu đỏ tươi theo tĩnh mạch phổi trở về tâm nhĩ trái.

+)Vòng tuần hoàn lớn: Máu đỏ tươi từ tâm thất trái theo động mạch chủ đến các cơ quan. Cung cấp O2 và chất dinh dưỡng, nhận CO2 và chất bã, máu trở thành máu đỏ thẩm theo tĩnh mạch chủ trên và tĩnh mạch chủ dưới trở về tâm nhĩ phải.

+) Vai trò: thực hiện chu trình luân chuyển môi trường trong cơ thể và tham gia bảo vệ cơ thể.

Phương-g Hà
Xem chi tiết
Âu Dương Linh Nguyệt
8 tháng 2 2017 lúc 15:45

không bạn à. Vì huyết áp là khi tâm thất co tạo ra một sức đẩy dồn máu vào động mạch tạo ra một áp lực trong dòng máu. Chứ không phải là lượng máu tăng lên đâu bạn nhé. CHÚC BẠN HỌC TỐT !!!!!

Bình Trần Thị
2 tháng 2 2017 lúc 23:11

không bn nhé , lượng máu vẫn giữ nguyên

Trần Văn Thái
5 tháng 2 2017 lúc 18:49

Không ạ khi huyết áp tăng thì lượng máu vẫn giữ nguyên

Thục Trinh
25 tháng 10 2017 lúc 5:36

-Rèn luyện thể lực mức độ trung bình: mỗi ngày 30-45 phút với các hình thức như đi bộ nhanh (7 km/giờ), đi xe đạp nhanh, chạy chậm, chơi bóng bàn, bơi.


-Luôn bình tĩnh, không căng thẳng.

Đinh Thiên Lý
25 tháng 10 2017 lúc 21:14

Cần rèn luyện tim mạch thường xuyên, đều đặn, vừa sức bằng việc luyện tập thể dục hàng ngày, lao động vừa sức và xoa bóp.