1.nêu thủ công nghiệp thời trần
2.nêu thương nghiệp thơi trần
1.nêu thủ công nghiệp thời trần
2.nêu thương nghiệp thơi trần
Diễn biến các cuộc kháng chiến chống tống thời lý, chống mông- nguyên thời trần:
- thời gian bắt dầu và kết thúc của mỗi cuộc khánh chiến
-Đường lối chống giặc trong mỗi cuộc kháng chiến
-những gương tiêu biểu về lòng yêu nước, bất khuất trong mỗi cuộc kháng chiến
-Một vài ví dụ về tinh thần đoàn kết đánh giặc trong mỗi cuộc kháng chiến của dân tộc
-Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của những cuộc kháng chiến thời lý-trần
1. - Thủ công nghiệp
+ Thủ công nghiệp do nhà nước quản lí trực tiếp rất phát triển và mở rộng nhiều ngành, nghề : làm đồ gốm tráng men, dệt vải, chế tạo vũ khí, đóng thuyền đi biển...
+ Thủ công nghiệp trong nhân dân rất phổ biến và phát triển, nổi bật là nghề làm đồ gốm, rèn sắt, đúc đồng, làm giấy và khắc bản in, nghề mộc và xây dựng, khai khoáng... Một số thợ thủ công cùng nghề tụ họp lại thành lập làng nghề, phường nghề. Các thạp gốm hoa nâu (H.35) và gạch đất nung chạm khắc nổi (H.36, SGK) là những sản phẩm thủ công tiêu biểu thời Trần.
2. - Thương nghiệp:
+ Nhiều địa phương có chợ, buôn bán tấp nập, làm xuất hiện một số thương nhân thường tập trung ở các đô thị, thương cảng. Thăng Long là trung tâm kinh tế sầm uất của cả nước, có nhiều phường thủ công, chợ lớn. Việc buôn bán với thương nhân nước ngoài được đẩy mạnh qua cảng Vân Đồn.
Vì sao nhà Trần đặt chế độ Thái Thượng Hoàng?
Để vua đỡ giữ thói tự phụ, bảo thủ luôn cho mình là nhất hoặc nhìn nhận sai người thì sẽ có người khuyên năn uốn nắn vua để vua đc trưởng thành hơn có thể giữ gìn đất nc lâu dài ngay cả khi vua ko còn cha mất nếu đến khi vua mất mới truyền ngôi thì vua mới còn non trẻ khó gánh vác nôn sông chẳng may bị nịnh thần thâu tóm, xui dại thì mất nc
VD:thời tam quốc sau khi Lưu Bị mất Lưu Thiện nên nối ngôi ko có ai chỉ bảo( tính khoảng thời gian sau khi thím Gia Cát Lượng mất nhé) nghe lời nịnh thần để mất Thục quốc.
CẬU TỰ LƯỢC NHƯNG Ý KO CẦN THIẾT NHÉ
Chúc may mắn ^-^
"vua ko còn cha mất" có nghĩ là "vua cha mất" nhé!
đánh máy nhanh quá nên bị lộn
+) Thông thường, thái thượng hoàng là một hoàng đế đã nhường ngôi cho con trai, cháu trai, hoặc em trai; tuy lui về làm thái thượng hoàng nhưng vẫn giữ quyền lực tối cao, như các vua nhà Trần, Mạc Thái Tổ, Hồ Quý Ly ở Việt Nam, các vua nhà Tống, Thanh Cao Tông ở Trung Quốc.
Cũng có trường hợp do buộc phải làm thái thượng hoàng, chỉ còn danh vị chứ không còn quyền lực như Đường Huyền Tông Lý Long Cơ (Trung Quốc) hay vua Lê Dụ Tông bị chúa Trịnh Cương ép phải nhường ngôi, Lê Ý Tông bị Trịnh Doanh ép nhường ngôi cho Lê Hiển Tông (Việt Nam). Các vua Đường Cao Tổ Lý Uyên vàĐường Duệ Tông Lý Đán tự mình rút lui, giao toàn bộ triều chính cho các con là Đường Thái Tông và Đường Huyền Tông khi các vua mới có thực lực mạnh để cai trị.
Trong lịch sử Việt Nam, nhà Trần là triều đại có truyền thống các hoàng đế nhường ngôi khi con trai đã trưởng thành để về làm thái thượng hoàng. Nhà Hồ cũng theo nếp này và đời vua đầu tiên là Hồ Quý Ly thực hiện việc truyền ngôi lên làm thái thượng hoàng, nhưng triều đại không tồn tại lâu nên không kéo dài được nếp truyền nối.
+) Do thời Lê trung hưng vừa có vua lại vừa có chúa, đã có một giai đoạn những năm 1740, trong triều đình vừa có vua Lê Hiển Tông vừa có thượng hoàng Lê Ý Tông; đồng thời vừa có chúa Trịnh Doanh vừa có thái thượng vương Trịnh Giang.
Cũng có trường hợp đặc biệt khi một người chưa bao giờ làm hoàng đế nhưng vì có con trai làm hoàng đế nên cũng được tôn là thái thượng hoàng như Lưu Thái công, cha của Hán Cao Tổ Lưu Bang (Trung Quốc) hay Trần Thừa cha của Thái tông Trần Cảnh (Việt Nam).
Thông thường người truyền ngôi cho vua mới trở thành thượng hoàng, nhưng có một trường hợp vua Kim Ai Tông (Hoàn Nhan Thủ Tự) trong hoàn cảnh nguy cấp sắp bị quân Mông Cổ tấn công đến thành trì cuối cùng là Thái châu, biết không cứu vãn được tình thế, đã nhường ngôi cho con là Kim Mạt Đế (Hoàn Nhan Thừa Lân) rồi tự sát vì không muốn bị quân Mông bắt. Tại Việt Nam, trong hoàn cảnh nhà Mạc suy tàn, Mạc Mậu Hợp truyền ngôi cho Mạc Toàn rồi tự mình làm tướng cầm quân mà không xưng thượng hoàng.
Khi con làm vua mà cha còn sống thì cha được tôn làm thượng hoàng. Nhưng có một trường hợp cuối đời nhà Thanh, hoàng thân Ái Tân Giác La Tái Thuần (em vua Quang Tự) là cha Tuyên Thống đế Phổ Nghi nhưng đóng vai trò nhiếp chính cho vua nhỏ chứ không làm thái thượng hoàng.
Cho biết tên bộ luật thời Trần, năm ban hành, nội dung cơ bản.
# Vịt_Na
- tên bộ luật thời Trần: Quốc triều hình luật
- năm ban hành : 1428
- nội dung cơ bản: được bổ sung thêm. Pháp luật xác nhận và bảo vệ quyền tư hữu tài sản quy định cụ thể việc mua bán ruộng đất.
Cơ quan pháp luật thời Trần được tăng cường và hoàn thiện hơn. Nhà Trần đặt cơ quan Thẩm hình viện để xét xử việc kiện cáo. Vua Trần vẫn để chuông lớn ở thềm điện Long Trì cho dân đến kêu oan khi cần. Sự cách biệt giữa vua quan và dân chúng chưa thực sự sâu sắc.
Nhà Trần đã có những biện pháp gì để xây dựng quân đội vững mạnh và củng cố quốc phòng?
- Chú ý, tìm ra những điểm giống và khác về chủ trương chính sách phát triển quân đội của thời Trần so với thời Lý. Phân tích tác dụng của chính sách "ngụ binh ư nông" và chủ trương "quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông" và chính sách tăng cường đoàn kết quân đội của nhà Trần.
- Tác dụng của những chính sách trên là xây dựng được lực lượng quân đội hùng mạnh, có kỉ luật nghiêm minh. Là cơ sở để bảo vệ đất nước, chiến thắng giặc ngoại xâm.
so sánh nhà trần với nhà lý qua kinh tế, văn hóa, giáo dục, nghệ thuật
tai sao van hoc van hoa
giao duc khoa hoc
ki thuat nghe thuat
thoi tran co su phat trien
Nguyên nhân Văn học, khoa học, giáo dục thời Trần phát triển : Cần lưu ý đến các nguyên nhân đã thúc đẩy văn học, khoa học giáo dục phát triển như nhà nước chăm lo đến giáo dục, có những chính sách đào tạo (mở rộng trường học Quốc tử giám, lập trường học ờ các lộ, phủ quanh kinh thành, các kì thi được tổ chức ngày càng nhiều, đào tạo được nhiều nho sĩ, trí thức nhân tài (tiến sĩ, trạng nguyên). Nhờ đó, đội ngũ các nhà văn, thơ ngày càng nhiều, sau các lần kháng chiến thắng lợi kinh tế phát triển, xã hội thái bình, đội ngũ trí thức nho học càng thêm tự hào, yêu quê hương, đất nước.
bo may nhanuoc thoi ly va thoi tran khac nhau va giong nhau nhu the nao
so sanh ve kinh te van hoa giua thoi ly va thoi tran
Hãy nêu diễn biến bốn cuộc kháng chiến ( từ thời Lý đến nhà Trần )
Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống xâm lược Nguyên (1287 — 1288) - Đứng trước nguy cơ bị xâm lược, nhà Trần khẩn trương chuẩn bị kháng chiến, tăng cường quân số ở những nơi hiểm yếu, nhất là vùng biên giới và vùng biển. - Cuối tháng 12 — 1287, khoảng 30 vạn quân Nguyên tiến vào nước ta. Cánh quân bộ do Thoát Hoan chỉ huy, vượt biên giới đánh vào Lạng Sơn, Bắc Giang rồi kéo về Vạn Kiếp. Cánh quân thuỷ do Ô Mã Nhi chỉ huy theo đường biển tiến vào sông Bạch Đằng, rồi tiến về Vạn Kiếp. -Tại Vân Đồn. Trần Khánh Dư chỉ huy quân mai phục, khi đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ đến, quân Trần đánh dữ dội. Phần lớn thuyền lương của giặc bị đánh đắm, số còn lại bị quân ta chiếm. -Cuối tháng 1 - 1288, Thoát Hoan kéo quản vào kinh thành Thăng Long trống vắng. Sau trận Vàn Đồn, tình thế quân Nguyên ngày càng khó khăn, nhiều nơi xung yếu bị quân Trần tấn công chiếm lại, lương thực ngày càng cạn kiệt, quân giặc ở Thăng Long đứng trước tình thế bị cô lập. Thoát Hoan quyết định rút quân về Vạn Kiếp và từ đây rút quân về nước theo hai đường thuỷ, bộ. - Nhà Trần mở cuộc phản công ở cả hai mặt trận thuỷ, bộ : + Chiến thắng Bạch Đằng tháng 4 - 1288, đoàn thuyền của Ô Mã Nhi lọt vào trận địa bãi cọc trên sông Bạch Đằng do quần Trần bô' trí từ trước, Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX cuộc chiến đấu ác liệt diễn ra, Ô Mã Nhi bị bắt sống. + Trên bộ, Thoát Hoan dẫn quân từ Vạn Kiếp theo hướng Lạng Sơn rút về Trung Quốc, bị quân dân ta liên tục chặn đánh. -Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm lược Nguyên kết thúc thắng lợi
Nêu cách đánh giặc của mỗi cuộc kháng chiến từ thời Lý đến thời Trần ?