Bài 17. Ôn tập chương II và chương III

Bảo Chu Văn An
17 tháng 12 2021 lúc 8:22

là sao?

Bình luận (0)
violet.
17 tháng 12 2021 lúc 8:22

??

Bình luận (0)
phung tuan anh phung tua...
17 tháng 12 2021 lúc 8:25

ủa,là sao?

Bình luận (0)
Thanh Nguyễn
Xem chi tiết
hi hi
14 tháng 12 2021 lúc 13:47

B

Bình luận (0)
bạn nhỏ
14 tháng 12 2021 lúc 13:47

B

Bình luận (0)
(-_-)Hmmmm
14 tháng 12 2021 lúc 13:54

b nha em

Bình luận (0)
hải anh
Xem chi tiết
lạc lạc
12 tháng 12 2021 lúc 21:30

tk

 

– Về nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên

Thứ nhất: Được sự nhất trí của vua tôi của nhà Trần, được các tầng lớp nhân dân tích cực ủng hộ và tham gia kháng chiến.

Khi quân Mông Cổ chuẩn bị tấn công nước ta theo lệnh của vua Trần, cả nước thu phục vũ khí. Các đội dân quân định cư, ngày đêm luyện tập võ nghệ, sẵn sàng đánh địch, khi địch đánh phá, nhân dân ba lần thực hiện theo chủ trương “vườn không nhà trống”, gây cho địch nhiều khó khăn, khủng bố.

Thứ hai: Sự chuẩn bị chu đáo của nhà Trần, ý chí quyết tâm đánh giặc của toàn quân và dân ta. Điều này đã được thể hiện rất rõ tại hội nghị Diên Hồng. Cha mẹ già quyết tâm “quyết chiến”, binh đao đều khắc hai chữ “ Sát Thát ” trên tay.

Vua tôi nhà Trần quyết tâm đánh giặc. Nhà vua chỉ thẳng tay vào kẻ thù, các triều thần quyết tâm đánh giặc. Trần Thủ Độ nói: “Đầu trời không rơi xuống sàn, xin ông đừng lo”. Trần Quốc Tuấn nói: “Muốn đầu hàng giặc thì chém đầu ta trước rồi hãy đầu hàng”. Các vị vua, danh tướng thời Trần, điển hình là Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn.

Thứ ba: Đường lối chiến thuật đúng đắn và sáng tạo.

 Mặc dù quân địch tấn công nước ta bằng nhiều cách khác nhau, nhưng lúc đầu chúng vẫn gây áp lực cho ta. của nhà Trần, cụ thể là Hưng Đạo Vương. Các chính sách và chiến lược đánh địch rất hợp lý. Bằng chứng đáng kể nhất là trận sông Bạch Đằng dẹp giặc.

– Về ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên

Đánh tan quân xâm lược Mông Cổ hung hãn, bảo vệ độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của dân tộc.

Nâng cao lòng tự hào dân tộc. Khẳng định lại lòng yêu nước và ý chí quyết tâm bảo vệ tổ quốc.

Góp phần tô thắm thêm truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm của quân đội ta. một bài học vô giá đó là phải biết kiên trì sức dân mới tạo nên sức mạnh bền lâu. Ngăn chặn nhà Nguyên xâm lược các vùng đất khác.

Bình luận (1)
hải anh
Xem chi tiết
hải anh
Xem chi tiết
Thuy Bui
12 tháng 12 2021 lúc 21:23

C

Bình luận (0)
ღ๖ۣۜBĭη➻²ƙ⁸ღ
12 tháng 12 2021 lúc 21:23

C

Bình luận (0)
✿IᐯY ᕼOàᑎG ✿
12 tháng 12 2021 lúc 21:24

C. Xuất hiện các làng nghề thủ công

Bình luận (0)
hải anh
Xem chi tiết
Hoàng Hồ Thu Thủy
12 tháng 12 2021 lúc 21:05

Tham khảo:

Nhà Tống xâm lược Đại Việt với mục đích sử dụng chiến công để giải quyết những khó khăn trong nước:

- Ngân khố cạn kiệt, tài chính nguy ngập.

- Nội bộ triều đình mâu thuẫn lẫn nhau.

- Nhân dân đứng lên đấu tranh ở nhiều nơi.

Bình luận (0)
Đỗ Đức Hà
12 tháng 12 2021 lúc 21:08

Tham khảo: Nhà Tống xâm lược Đại Việt với mục đích sử dụng chiến công để giải quyết những khó khăn trong nước: - Ngân khố cạn kiệt, tài chính nguy ngập. - Nội bộ triều đình mâu thuẫn lẫn nhau. - Nhân dân đứng lên đấu tranh ở nhiều nơi

Bình luận (0)
lê mai
12 tháng 12 2021 lúc 21:09

Nhà Tống quyết tâm xâm lược Đại Việt vì để giải quyết những khó khăn trong nước như:

- Ngân khố cạn kiệt, tài chính nguy ngập.

- Nội bộ triều đình mâu thuẫn lẫn nhau.

- Nhân dân đứng lên đấu tranh ở nhiều nơi.

- Vùng biên cương phía Bắc thường xuyên bị quấy nhiễu bởi hai nước Liêu - Hạ.

Bình luận (1)
hải anh
Xem chi tiết
lê mai
12 tháng 12 2021 lúc 20:50

D

A

C

C

D

B

D

C

Bình luận (0)
hải anh
Xem chi tiết
lê mai
12 tháng 12 2021 lúc 20:50

D

A

C

C

D

B

D

C

A

C

Bình luận (0)
hải anh
Xem chi tiết
Đông Hải
12 tháng 12 2021 lúc 18:47

nãy tớ trả lời 8 câu rồi

 

Bình luận (0)
hải anh
Xem chi tiết
Minh Hồng
12 tháng 12 2021 lúc 18:39

ulatr:V tách ra đực hăm bn chứ nhìn lú quớbatngo

Bình luận (1)
Đông Hải
12 tháng 12 2021 lúc 18:39

Câu 1 : 

- Thể hiện sự sáng suốt của vị vua đầu tiên của thời Lý.

- Tạo điều kiện cho kinh thành Thăng Long dần dần trở thành đô thị phồn thịnh,  là bộ mặt của đất nước.

- Thể hiện được uy thế của Đại Việt: Thăng Long vừa là kinh đô của nước Đại Việt cường thịnh, vừa là một thành thị có quy mô lớn trong khu vực và trên thế giới lúc bấy giờ.

Câu 2 : Nhà Lý ban hành bộ luật hình thư

Câu 3 : Do khó khăn về tài chính và sự quấy nhiễu của các tộc người Liêu-Hạ ở biên cương.

Câu 4 : Ung Châu, Khâm Châu, Liêm Châu là những nơi gần biên giới và tập trung lương thực và khí giới chuẩn bị cho cuộc chiến tranh xâm lược Đại Việt của quân Tống. Lý Thường Kiệt tấn công vào 3 căn cứ này để làm cho quân Tống gặp khó khăn về lương thực và khí giới.

 

Bình luận (0)
Vương Hương Giang
12 tháng 12 2021 lúc 18:39

phân ra khó chịu nhất là mấy ng nhờ lm bài ko cóa tâm nhóa 

Bình luận (1)