Bài 16. Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết

Nguyễn Hoài An
Xem chi tiết
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
2 tháng 11 2021 lúc 11:46

tham khảo:

Vai trò của hệ tuần hoàn máu: Lưu chuyển máu trong toàn cơ thể. Có chức năng quan trọng, duy trì hoạt động sống của cơ thể

Bình luận (0)
Hương Nguyễn
2 tháng 11 2021 lúc 12:42

Vận chuyển oxygen và các chất dinh dưỡng đến các phần khác nhau của cơ thể, đồng thời mang đi khí carbon dioxide và các chất thải

Bình luận (0)
Υσɾυshἱκα Υυɾἱ
2 tháng 11 2021 lúc 19:02

- vòng tuần hoàn lớn: từ tâm thất trái → động mạch chủ → -mao mạch → tĩnh mạch → tâm nhĩ phải → thực hiện sự trao đổi chất toàn cơ thể

- vồng tuần hoàn nhỏ: tâm thất phải → động mạch phổi → mao mạch phổi → trao đổi khí ở phổi

Bình luận (0)
Nguyễn Hoài An
Xem chi tiết
Mr_Johseph_PRO
2 tháng 11 2021 lúc 9:29

Hệ tuần máu gồm tim và hệ mạch tạo thành 2 vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ.

Bình luận (0)
Hương Nguyễn
2 tháng 11 2021 lúc 13:01

Hệ tuần hoàn gồm tim, các mạch máu và máu

Bình luận (0)
Phạm Trần Bảo Ngọc 8.5_1...
Xem chi tiết
Đan Khánh
24 tháng 10 2021 lúc 20:09

Xơ vữa động mạch (xơ cứng động mạch) là tình trạng lòng động mạch bị hẹp do các mảng xơ vữa làm giảm hoặc ngừng hoàn toàn lượng máu cung cấp đến các cơ quan trong cơ thểnhư tim, não, ruột…

Các biện pháp phòng ngừa xơ vữa động mạch

Thay đổi chế độ ăn. Một chế độ ăn nhiều chất béo bão hòa có thể làm tăng mức cholesterol của bạn. ...

Tập thể dục thường xuyên. ...

Bỏ thuốc lá ...

Kiểm tra các chỉ số cơ thể ...

Sử dụng thuốc.

Bình luận (0)
Phạm Trần Bảo Ngọc 8.5_1...
Xem chi tiết
Alan
Xem chi tiết
ĐẶNG CAO TÀI DUY
20 tháng 10 2021 lúc 17:15

Vẽ sơ đồ tuần hoàn máu

- Sơ đồ cấu tạo vòng tuần hoàn nhỏ

Tâm thất phải → động mạch phổi → mao mạch phổi → tĩnh mạch phổi → tâm nhĩ trái.

- Sơ đồ cấu tạo vòng tuần hoàn lớn:

Tâm thất trái →động mạch chủ →mao mạch → tế bào và mô → tĩnh mạch chủ trên và dưới→tâm nhĩ phải.

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo Anh
20 tháng 10 2021 lúc 17:17

Vẽ sơ đồ tuần hoàn máu

- Sơ đồ cấu tạo vòng tuần hoàn nhỏ

Tâm thất phải → động mạch phổi → mao mạch phổi → tĩnh mạch phổi → tâm nhĩ trái.

- Sơ đồ cấu tạo vòng tuần hoàn lớn:

Tâm thất trái →động mạch chủ →mao mạch → tế bào và mô → tĩnh mạch chủ trên và dưới→tâm nhĩ phải.

Bình luận (0)
Đoàn văn mạnh
20 tháng 10 2021 lúc 17:17

undefined

Bình luận (0)
하 푸옹 안
Xem chi tiết
Vũ Diệu LInh
Xem chi tiết
Quang Nhân
22 tháng 3 2021 lúc 19:36

Đường đi của máu trên sơ đồ hệ tuần hoàn kín:

Máu từ tim → bơm đi lưu thông liên tục trong mạch kín → từ động mạch → qua mao mạch, tĩnh mạch → về tim. Máu và tế bào trao đổi chất qua thành mao mạch.

 

Bình luận (1)
......
23 tháng 3 2021 lúc 12:32

Đường đi của máu trên sơ đồ hệ tuần hoàn kín:

Máu từ tim → bơm đi lưu thông liên tục trong mạch kín → từ động mạch → qua mao mạch, tĩnh mạch → về tim. Máu và tế bào trao đổi chất qua thành mao mạch.

Bình luận (0)
Vũ Diệu LInh
Xem chi tiết
Đăng Khoa
22 tháng 3 2021 lúc 19:20

- Máu được vận chuyển xuống tâm thất phải và được bơm lên phổi. Tại các mao mạch phổi, oxy được trao đổi và thải carbon dioxide. Sau đó, máu theo tĩnh mạch phổi trở về tâm nhĩ trái. Vào lúc này, máu giàu oxy sẽ được đổ xuống tâm thất trái và được vận chuyển đến các mô cơ quan thông qua hệ thống mạch máu của cơ thể.

Bình luận (1)
Vũ Diệu LInh
22 tháng 3 2021 lúc 19:29

Đg đi của máu trông hệ tuần hoàn kín.

Bình luận (0)
Nguyễn Hường
Xem chi tiết
Trịnh Long
25 tháng 1 2021 lúc 12:41

Vòng tuần hoàn lớn là vòng tuần hoàn đưa máu đi khắp cơ thể, đến các tế bào và các cơ quan; còn vòng tuần hoàn nhỏ là vòng tuần hoàn phổi, do đó có những khác biệt sau đây:

- Vòng tuần hoàn lớn: áp lực máu chảy cao, huyết áp tối thiểu không bao giờ bằng không, máu vận chuyển khí và các chất dinh dưỡng cũng như các chất thải bả.

- Vòng tuần hoàn nhỏ: áp lực máu chảy thấp, huyết áp tối thiểu bằng không, máu chủ yếu chỉ vận chuyển khí đến phổi để thực hiện trao đổi khí với phổi.

Bình luận (1)
Hquynh
25 tháng 1 2021 lúc 12:42

Khác nhau trao đổi khí

Vòng tuần hoàn lớn : sự trao đổi khí giữa máu và tế bào trong các cơ quan cơ thể

Vòng tuần hoàn nhỏ : sự trao đổi khí máu và phế nang ở phổi

Bình luận (1)