Bài 16: Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Trần Khánh An
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
2 tháng 9 2016 lúc 13:23

a/ Thế nào là quyền sở hữu tài sản của công dân :là quyền của công dân( chủ sở hữu) đối với tài sản thuộc sở hữu của mình. .
b/ Kế các quyền sở hữu của công dân : Quyền chiếm hữu, quyền sữ dụng, quyền định đoạt .

huỳnh thị ngọc ngân
21 tháng 2 2017 lúc 13:55

quyền sở hữu tài sản của công dân là quyền của công dân đối với tài sản thuộc quyền sở hữu của mình, có các quyền :

+quyền chiếm hữu là quyền quản lí nắm giữ tài sản

+quyền sử dụng là quyền khai thác các lợi ích từ tài sản và có quyền sử dụng lợi ích đó

vd: mình mướn xe của người khác thì mình có quyền sử dụng xe đó để làm tài xế kiếm tiền,..

+ quyền định đoạt ( là quyền quan trọng nhất) là quyền quyết định số phận của tài sản như : bán , cho , mượn, cầm cố, vứt bỏ,..

Khánh Hà
4 tháng 3 2017 lúc 20:37

Quyền sở hữu tài sản của công dân là quyền của công dân đối với tài sản của mình bao gồm quyền chiếm hữu , quyền sử dụng và quyền định đoạt .

Trần Khánh An
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
2 tháng 9 2016 lúc 13:24

a/Tài sản nhà nước : Là những tài sản thuộc sở hữu toàn dân do nhà nước quản lí .
b/Lợi ích công cộng là gì :Là những lợi ích chung dành cho mọi người và xã hội . .
c/Vai trò :Tài sản nhà nước và lợi ích công cộng là cơ sở vật chất của xã hội để phát triển kinh tế của đất nước nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân

Nguyễn Trần Thành Đạt
2 tháng 9 2016 lúc 13:24

Hiến pháp là Luật cơ bản của Nhà nước , có hiệu lực pháp lí cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt nam . Mọi văn bản pháp luật khác đều được xây dựng , ban hành trên cơ sở quy định của Hiến pháp , không được trái với Hiến pháp. 

hà thị ánh nguyệt
30 tháng 11 2016 lúc 15:24

hiến pháp là luật cơ bản của nhà nước,có hiệu lực pháp lý cao nhất trong hệ thống pháp luật việt nam

vui

 

Nguyễn Thị Duyên
30 tháng 11 2016 lúc 20:46

hiến pháp là luật cơ bản của nhà nước,có hiệu lực pháp lí cao nhất trong hệ thống pháp luật việt nam.là cơ sở để xây dựng,ban hành các văn bản luật khác...

Nguyễn Hương Giang
Xem chi tiết
Khánh Hà
24 tháng 2 2017 lúc 20:47

- Thu nhập hợp pháp là tài sản của công dân làm ra , được nhà nước công nhận

- Của cải để dành là một khối tài sản để dành phòng khi có chuyện gì đó liên quan đến khối tài sản này

- Tư liệu sản xuất là những tài sản phục vụ cho sản xuất , buôn bán

Phạm Thái Thịnh
Xem chi tiết
tranthithanh
10 tháng 3 2017 lúc 21:34

MINH CAN BAI NAY GAP

Van Thanh
26 tháng 2 2018 lúc 19:12

Bạn lên mạng tra thử xem có bài nào giống thế ko thì tham khảo một chút vào là xong, ko khó j cả nha!hihi

Mikun Tham Tu
Xem chi tiết
Mai Thu Hằng
4 tháng 3 2017 lúc 19:49

Trả lời:
1. Khái niệm KN:
Khiếu nại được hiểu là: “việc công dân, cơ quan, tổ chức hoặc cán bộ, công chức theo thủ tục do Luật khiếu nại, tố cáo quy định đề nghị với cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại quyết định hành chính, hành vi hành chính hoặc quyết định kỷ luật cán bộ, công chức khi có căn cứ cho rằng quyết định hoặc hành vi đó là trái pháp luật, xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của mình”.(Khoản 1 Điều 2 Luật khiếu nại, tố cáo).
2. Khái niệm Tố Cáo:
“là việc công dân theo thủ tục do Luật khiếu nại, tố cáo quy định báo cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết về hành vi vi phạm pháp luật của bất cứ cơ quan, tổ chức, cá nhân nào gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại đến lợi ích của nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức”.(Khoản 2, Điều 2 Luật khiếu nại, tố cáo).
3. Giống nhau:
Quyền khiếu nại và quyền tố cáo là những quyền chính trị cơ bản của công dân, là phương tiện bảo đảm cho việc thực hiện và bảo vệ các quyền, lợi ích hợp pháp khác của công dân, lợi ích của Nhà nước, lợi ích của xã hội. Đồng thời đó cũng là nguồn thông tin quan trọng về tình trạng pháp chế trong quản lý hành chính nhà nước, nó góp phần củng cố mối liên hệ giữa nhà nước và công dân.
4. Khác nhau:
- Trước hết, về chủ thể: chủ thể của hành vi khiếu nại phải là người bị tác động trực tiếp bởi quyết định hành chính, hành vi hành chính, quyết định kỷ luật buộc thôi việc. Trong khi đó, chủ thể của hành vi tố cáo chỉ có thể là cá nhân, tức là chỉ bao gồm công dân và người nước ngoài. Cá nhân thực hiện hành vi tố cáo có thể chịu tác động trực tiếp hoặc không chịu tác động của hành vi vi phạm pháp luật. Bởi vậy, khi tham gia vào quá trình giải quyết khiếu nại, tố cáo thì pháp luật quy định quyền và nghĩa vụ của chủ thể khiếu nại, tố cáo cũng khác nhau. Nếu chủ thể khiếu nại thực hiện không đúng pháp luật quyền khiếu nại của mình thì họ sẽ mất cơ hội được yêu cầu Nhà nước bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Còn nếu chủ thể tố cáo thực hiện quyền của mình không đúng quy định của pháp luật như tố cáo nặc danh, mạo danh thì tố cáo của họ không được giải quyết.

- Thứ hai, về đối tượng: Trong khi đối tượng của khiếu nại là quyết định hành chính, hành vi hành chính hoặc quyết định kỷ luật cán bộ, công chức từ Vụ trưởng và tương đương trở xuống, những quyết định và hành vi này phải có tác động trực tiếp đến quyền và lợi ích hợp pháp của người khiếu nại. Thì đối tượng của tố cáo rộng hơn rất nhiều, công dân có quyền tố cáo những hành vi vi phạm pháp luật của bất cứ cơ quan, tổ chức, cá nhân nào gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại đến lợi ích của nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức. Có nghĩa là hành vi vi phạm pháp luật là đối tượng của tố cáo có thể tác động trực tiếp đến quyền và lợi ích hợp pháp của người tố cáo có thể không. Chính sự khác nhau này đã dẫn đến sự khác nhau về thẩm quyền, thủ tục giải quyết, về quyền và nghĩa vụ của chủ thể thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo…Cụ thể:

+ Về thẩm quyền

+ Về trình tự giải quyết.

- Thứ ba, về mục đích: Nếu như mục đích của khiếu nại là nhằm bảo vệ và khôi phục quyền, lợi ích hợp pháp của người khiếu nại bị xâm hại bởi quyết định hành chính, hành vi hành chính của cơ quan hoặc người có thẩm quyền. Thì mục đích của tố cáo không chỉ dừng ở việc bảo vệ và khôi phục quyền và lợi ích hợp pháp của người tố cáo mà cao hơn thế nữa là nhằm bảo vệ lợi ích của Nhà nước.

Khánh Hà
7 tháng 3 2017 lúc 20:31

* Giống nhau:

- Đều là quyền cơ bản của công dân được ghi nhận trong hiến pháp , thể hiện bản chất của dân , do dân , vì dân của nhà nước ta .

- Quyền khiếu nại và tố cáo tạo cơ sở pháp lý đấu tranh chống mọi hành vi vi phạm pháp luật nhằm bảo vệ lợi ích cho bản thân mình và lợi ích chung cho toàn xã hội .

- Thông qua quyền khiếu nại và quyền tô cáo , công dân có thể góp phần dám sát các hoạt động của cán bộ , cơ quan nhà nước , góp phần làm trong sạch bộ máy nhà nước , phục vụ tốt hơn lợi ích của nhân dân.

* Khác nhau :

Đặc điểm phân biệt Quyền khiếu nại Quyền tố cáo

Người thực hiện

( ai có quyền thực hiện )

Công dân , cơ quan , tổ chức có quyền và lợi ích liên quan ( Nếu là công dân thì phải đủ 18 tuổi , nếu chưa đủ 18 tuổi thì phải có người đại diện ). Tất cả mọi công dân.
Đối tượng Các quyết định hành chính hoặc việc làm hành chính. Các việc làm vi phạm pháp luật.

Cơ sở

( Vì sao lại khiếu nại , tố các ?)

Gây thiệt hại cho bản thân , cơ quan tổ chức. Gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại lợi ích nhà nước , tập thể hoặc công dân .
Mục đích Khôi phục quyền và lợi ích hợp pháp khi bị xâm phạm . Bảo vệ, ngăn chặn mọi sự xâm phạm đến lợi ích của nhà nước , tập thể , công dân .

cát phượng
Xem chi tiết
Ba Thị Bích Vân
22 tháng 3 2017 lúc 9:04

nhung hanh dong ton trong tai san la khong pha hoai hoạc su dung vao muc dich rieng cua minh

hanh dong la su dung tiet kiem khong lang phi su dung dung dan

Mikun Tham Tu
Xem chi tiết
Mai Thu Hằng
6 tháng 3 2017 lúc 19:53

Mượn tài sản là sự thoả thuận giữa các bên, theo đó bên cho mượn giao tài sản cho bên mượn để sử dụng trong một thời hạn mà không phải trả tiền, còn bên mượn phải trả lại tài sản đó khi hết thời hạn mượn hoặc mục đích mượn đã đạt được.

Điều 515 Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định quyền của bên đi mượn tài sản, theo đó bạn sẽ có những quyền sau:

- Được sử dụng tài sản mượn theo đúng công dụng của tài sản và đúng mục đích đã thoả thuận.

-Yêu cầu bên cho mượn phải thanh toán chi phí hợp lý về việc sửa chữa hoặc làm tăng giá trị tài sản mượn, nếu có thoả thuận.

-Không phải chịu trách nhiệm về những hao mòn tự nhiên của tài sản mượn.

Điều 514 Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định nghĩa vụ của bên đi mượn tài sản, theo đó bạn phải có những nghĩa vụ sau đối với anh bạn:

-Giữ gìn, bảo quản tài sản mượn như tài sản của chính mình, không được tự ý thay đổi tình trạng của tài sản; nếu tài sản bị hư hỏng thông thường thì phải sửa chữa;

-Không được cho người khác mượn lại, nếu không có sự đồng ý của bên cho mượn;

-Trả lại tài sản mượn đúng thời hạn; nếu không có thoả thuận về thời hạn trả lại tài sản thì bên mượn phải trả lại tài sản ngay sau khi mục đích mượn đã đạt được;

-Bồi thường thiệt hại, nếu làm hư hỏng, mất mát tài sản mượn.

TRAN LE NGOC KIM
Xem chi tiết
Khánh Hà
7 tháng 3 2017 lúc 20:44

việc tôn trọng tài sản của ngưới khác được thể hiện ở cả 4 phẩnm chất :
- Trung thực
- Thật thà
- Liêm khiết
- Tự trọng

huỳnh thị ngọc ngân
21 tháng 3 2017 lúc 20:56

việc tôn trọng tài sản của người khác thể hiện chủ yếu ở phẩm chất liêm khiết

Trần Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Huy Giang Pham Huy
8 tháng 3 2017 lúc 22:38

đó là tài sản của nhà nc do nhà nc bảo vệ và quản lí

Koro-Sensei Dễ Thương
12 tháng 3 2017 lúc 9:43

TOÀN DÂN

ánh nguyệt nguyễn vũ
17 tháng 3 2017 lúc 21:46

Nhà nước