Bài 16: Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Kim Ngan Truong
Xem chi tiết
thuongnguyen
21 tháng 3 2017 lúc 14:37

co quyen bao quan giu gin chiec xe .Khong co quyen lai chiec xe nay ci chua du tuoi

Tung Quan Nguyen
Xem chi tiết
thuongnguyen
21 tháng 3 2017 lúc 14:36

co y nghia la con nguoi phai biet ton trong tai san cua nguoi khac . Da vay thi phai tra day du , dung hen . Da muon thi phai giu gin can than , neu lo lam hong phai sua chua boi thuong cho chu so huu

Katherine Lilly Filbert
Xem chi tiết
Đinh Thị Ngọc Lan
29 tháng 3 2017 lúc 20:28

Linh không có quyền vì linh không phải là chủ của chiếc xe đạp

Khi mượn xe của Liên linh phải sử dụng và gìn giữ cẩn thận xe của liên

Trần Hải Đăng
Xem chi tiết
Huyền Thoại Biển Xanh -...
12 tháng 5 2017 lúc 13:03

Thực hiện đúng cái j?

Trần Hải Đăng
Xem chi tiết
Trịnh Ngọc Hân
30 tháng 3 2017 lúc 22:25

- Bình làm như thế là sai, Bình nói mượn xe đạp của bạn đi chơi nhưng lại tự ý đi cầm .

- Nếu em là Minh em sẽ báo lại với thầy cô chủ nhiệm và cả bố mẹ của bạn Bình về vụ việc này để giải quyết. Vì em không thể chấp nhận được hành vi của Bình và vì em cũng còn nhỏ nên em sẽ nhờ sự hỗ trợ của người lớn.

- Bình có những quyền với xe đạp đó là quyền sử dụng.

- Minh có quyền sử dụng, định đoạt và chiếm hữu.

Trần Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
đỗ hải ngọc
Xem chi tiết
Trần Vũ Thắng
Xem chi tiết
Hà Thu Hiền
6 tháng 4 2017 lúc 20:54

Ặc giống mình thế !! Mai mình cũng thi và đề cương cũng có 2 câu này :3

đang chờ trả lời đây.

Thanhh Thanhh
Xem chi tiết
qwerty
10 tháng 4 2017 lúc 21:25

Sở hữu trong kinh tế chính trị, một phạm trù cơ bản, chỉ mối quan hệ giữa người với người trong việc chiếm dụng của cải. Nó hình thức xã hội của sự chiếm hữucủa cải. Nó có thể được luật hóa thành quyền sở hữu và được thực hiện theo cơ chế nhất định gọi chế độ sở hữu.

Ngô Đức Thắng
10 tháng 4 2017 lúc 22:19

Quyền sở hữu là tổng hợp các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành để điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực chiếm hữu, sử dụng và định đoạt các tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dùng. Quyền sở hữu là một trong các quyền của con người và phải được găn liền với tài sản. Điều 164 Bộ luật dân sự hiện hành quy định: “Quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt tài sản của chủ sở hữu theo quy định của pháp luật. Chủ sở hữu là cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác có đủ ba quyền là quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt tài sản”.

- Quyền chiếm hữu là quyền nắm giữ và quản lý tài sản.

- Quyền sử dụng là quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản. Hay nói cách khác, quyền sử dụng là quyền khai thác lợi ích về vật chất và tinh thần của tài sản mà mình đang giữ theo ý muốn(như dùng xe để đi, nhà ở…).

- Quyền định đoạt là quyền chuyển giao quyền sở hữu tài sản hoặc từ bỏ quyền sở hữu đó. Hay nói cách khác, quyền định đoạt là quyền quyết định về mặt pháp lý số phận của tài sản(như bán, tặng, cho, để lại thừa kế… tài sản).

Người chủ sở hữu(có thể là cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác) sẽ có đủ ba quyền: quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền quyết định tài sản. Trên thực tế, khi người chủ sở hữu một tài sản nào đó cho tổ chức hoặc cá nhân khác mượn hoặc thuê tài sản nào đó cho tổ chức hoặc cá nhân khác, cá nhân đó có hai quyền: quyền chiếm hữu và quyền sử dụng, còn quyền định đoạt vẫn nằm trong tay của chủ sở hữu. Theo đó, các tổ chức hoặc cá nhân này không có quyền định đoạt (như bán, tặng, cho, để lại thừa kế, phá hủy…) đối với tài sản của người chủ sở hữu (là người có tài sản cho thuê, cho mượn).

Trịnh Ngọc Hân
11 tháng 4 2017 lúc 13:57

Quyền sở hữu là quyền trực tiếp nắm giữ, quản lí tài sản.