Bài 16: Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác

trần lan hương
Xem chi tiết
Hàn Băng Tâm
17 tháng 3 2022 lúc 22:12

Ủa gì vậy bạn ? Mình làm hộ bạn thì bạn phải tự giác viết vào vở chứ nhỉ ? 
Câu 1 : Theo em , nhà nước cần :

- phải ra quyết định về hành vi để bảo vệ tài sản cá nhân của mỗi người .

- Tạm giam với những người có hành vi không tôn trọng tài sản cá nhân của người khác .

- ....

Câu 2 : kể tên :

- Luật giao thông 

- Luật về môi trường và tài nguyên thiên nhiên

- Luật về giáo dục

- Luật về trường học , lớp.
-....

Câu 3 :Công dân - học sinh cần có trách nhiệm về tài sản của người khác :

- Không lấy trộm hay lấy cắp tài sản của ai.

- Nhặt được của rơi phải trả lại người đánh mất.

- Phải trung thực 

- không bao che hay đồng minh với những người xấu .

- ....

 

 

 

Bình luận (1)
thanh hương phạm
Xem chi tiết
Hàn Băng Tâm
17 tháng 3 2022 lúc 20:34

Các quyền sở hữu tài sản công dân : quyền định đoạt , quyền chiếm hữu và quyền sử dụng .

- Nếu nhặt được của rơi , em sẽ không sử dụng tài sản đó vì tài sản sản này không phải có em , em không phải là chủ sở hữu của nó .

 - Em gặp tình huống trên thì phải ; 

+ Không được lấy làm của riêng 

+ Giao lại cho cơ quan địa phương 

+ Không tiêu hay dùng bất kì thứ gì khi nhặt được của rơi .

=> việc làm của em là muốn đưa lại bằng được cho chủ sở hữu của tài sản ấy , hành động này đáng để được tuyên dương vì đã trung thực trong mọi trường hợp . Không tham lam , không vì lợi ích cá nhân mà chuộc lợi cho bản thân 

Bình luận (0)
kodo sinichi
17 tháng 3 2022 lúc 20:34

có vài câu tham khảo nha 

quyền sở hữu tài sản c̠ủa̠ công dân Ɩà: Quyền sở hữu tài sản cùa công dân Ɩà quyền c̠ủa̠ công dân đối với tài sản thuộc sở hữu c̠ủa̠ mình, bao gồm: quyền chiếm hữu, quyền sử dụng ѵà quyền định đoạt tài sản c̠ủa̠ chủ sở hữu.Nghĩa vụ tôn trọng tài sản c̠ủa̠ người khác Ɩà nghĩa vụ tôn trọng tài sản thuộc quyền sở hữu c̠ủa̠ người khác.

2) Nếu em nhạt đc của roi em sẽ ko dùng , Vì nếu chúng ta lấy thì họ sẽ rất buồn vì đồ của họ nếu la tiền thì phải kiếm bằng mồ hôi của người ta nếu mất ho sẽ rất buồn 

3) Em sẽ báo cho người lớn hoặc các chú công an tìm chủ nhân của cái đò néu là ví , còn những thứ khác mà ko nhiều tiền lắm thì chỉ cần báo cáo cho thầy cô hoạc nhười lớn và bn bè

Bình luận (0)

1. Theo quy định của Bộ luật Dân sự thì quyền sở hữu là những quyền dân sự đối với tài sản và Điều 158 Bộ luật Dân sự năm 2015 xác nhận: “Quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt tài sản của chủ sở hữu theo quy định của luật”

2., -Khi nhặt được “của rơi”, nếu biết địa chỉ người làm rơi thì trả lại cho người đó; nếu không biết thì giao nộp cho cơ quan có thẩm quyền. Sau 01 năm kể từ ngày giao nộp, người nhặt được tài sản có thể được sở hữu tài sản đó

-Trong tình huống đó tốt nhất là em nên tìm người bị mất hoặc nộp lại cho cơ quan chức năng. Nếu sau 1 năm mà không ai đến nhận thì số tài sản đó là của em, nhưng em sẽ dùng nó để làm từ thiện, điều tốt, không làm điều xấu,.......

~~~~~~~ có ý bạn tham khảo#~~~~~~

Bình luận (1)
khanglm1497
Xem chi tiết
Hàn Băng Tâm
17 tháng 3 2022 lúc 18:05

Nhận xét : Trong thời gian vừa qua, tình hình bảo vệ tài sản lợi ích của nhà nước ở địa phương em tiến triển rất thuận tiện, con người nghiêm túc thực hiện bảo vệ tài sản . Không có hiện tượng là " lấy làm của riêng ". Điều này cũng chứng tỏ việc thực hiện tình hình bảo vệ tài sản lợi ích của nhà nước mà người dân nơi em đã làm.Đến nay, vẫn chưa có việc làm nào vi phạm pháp.Em mong rằng " người dân sẽ tiếp tục phát huy để địa phương em có bước ngoặt hoàn toàn mới, sẽ phát triển hơn, sẽ không phải sử dụng đến pháp luật.

Bình luận (1)
Hàn Băng Tâm
17 tháng 3 2022 lúc 13:05

 Nếu có đăng nữa thì bạn viết rõ chữ ra nhé.

Cho tình huống sau : 

Trên đường đến trường em nhặt được 1 túi xách có tiền và một giấy tuỳ thân mang trên Nguyễn Thị A. Để thực hiện tốt quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác, em sẽ làm gì ?

=> Trong tình huống trên , em sẽ :

- Mang đến cơ quan địa phương gần nhất để khai báo 

- Không lấy số tiền đó , mà để im như cũ và tìm cách giải quyết

- Nhờ bố mẹ giúp đỡ 

- Không lấy bất kì thứ gì có trong túi xách

- Khi tìm được người đánh mất chiếc túi xách này thì phải khuyên và nhắc nhở họ nên chú ý , kiểm tra xem bản thân có mất gì không .

- Và bảo họ " hạn chế mang những thứ có giá trị ra ngoài đường , nếu lỡ đâu khi bị rơi mất túi xách , thì những người xấu sẽ lạm dụng thời cơ này để lấy trộm hết thứ có giá trị " 

- Chỉ mang những thứ cần thiết khi ra ngoài . 

 

Bình luận (0)
Sun Trần
17 tháng 3 2022 lúc 14:01

Đề : Trên đường đến trường em nhặt được 1 túi sách có tiền và 1 số giấy tờ tùy thân mang tên Nguyễn Thị A. Để thực hiện tốt quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác, em sẽ làm gì?

Để thực hiện tốt quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng của người khác, em sẽ:

- Em sẽ mang túi sách đến đồn công an 

- Nhờ người lớn giúp đỡ.

- Không mở ra lục lọi, soi mói hay lấy bất cứ thứ gì trong túi sách

- ....

*NẾU người làm mất có gửi tiền cho em để hậu tạ thì em sẽ từ chối, vì làm việc tốt đâu để được khen hay thưởng. Khi giúp đỡ mọi người, trong lòng mình thấy vui và giúp được người khác thành công đã là món quà vô cùng ý nghĩa rồi.*

 

Bình luận (0)
Vương Hương Giang
17 tháng 3 2022 lúc 14:41

Đề bài : Trên đường đến trường em nhặt được 1 túi xách có tiền và một giấy tuỳ thân mang trên Nguyễn Thị A. Để thực hiện tốt quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác, em sẽ làm gì ?

Em sẽ :

+ Đi đến đồn công an đưa  chú công an để chú tìm cho mình chủ của chiếc túi 

=> Vì, đó là tài sản của người khác, nhặt được của rơi phải trả lại cho chủ sở hữu hoặc báo cho cơ quan có trách nhiệm; ở trường hợp này, túi xách có chủ sỡ hữu không phải của mình nên phải tôn trong tiền bạc và tài sản của người khác 

Bình luận (0)
Nam Trân
Xem chi tiết
Dark_Hole
16 tháng 3 2022 lúc 14:46

Cả 2 câu a đều làm r mà nhỉ, e check lại nhé!

1Những tài sản thuộc quyền sở hữu của công dân mà em biết là:

+Ô tô, xe đạp, xé máy, các phương tiện giao thông khác

+Nhà cửa,..

+Máy tính, ti vi, tủ lạnh,..

...

Một số các tài sản mà nhà nước quy định phải đăng kí sở hữu có thể kể đến như:

+Mua phương tiện giao thông đường bộ như ô tô, xe máy,..

+Mua phương tiện giao thông đường thủy như tàu, thuyền đánh bắt cá,..

+Mua phương tiện giao thông đường sắt như tàu hỏa, tàu lửa, tàu điện,...

+Các vật liệu, chất liệu gây nổ như thuốc nổ, đạn dược,..

+Các tài sản gắn với đất đai, công trình, nhà cửa,..

...

2Chúng ta cần phải có nghĩa vụ tôn trọng bảo vệ tài sản của Nhà nước và lợi ích công cộng vì những tài sản đó là thuộc quyền sử dụng, quản lí của Nhà nước và chúng ta cần phải giữ gìn nó thay vì mang đi lấy làm của riêng của mình. Chúng ta cần nghĩ vì lợi ích chung thay vì lợi ích cá nhân. Những tài sản công cộng cũng cần được tôn trọng, giữ gìn cẩn thận cho những người khác sử dụng. Nghĩa vụ  tôn trọng bảo vệ tài sản của Nhà nước và lợi ích công cộng thể hiện những phẩm chất đạo đức tôn trọng người khác, không ích kỷ, vụng lợi mà chỉ quan tâm đến bản thân mình,...

Bình luận (0)
NGUYỄN♥️LINH.._.
16 tháng 3 2022 lúc 14:47

tham khảo

1“Đất đai, tài nguyên nướctài nguyên khoáng sản, nguồn lợi ở vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác và các tài sản do Nhà nước đầu tư, quản lý là tài sản công thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý.”

1.Vì :
Tôn trọng tài sản của người khác là nâng cao giá trị nhận thức làm người của bạn . Tài sản công dân cũng là máu và nước mắt chung của người lao động . Hãy trân trọng và gìn giữ .
2.
-KHIẾU NẠI QUYẾT ĐỊNH HÀNH CHÍNH, HÀNH VI HÀNH CHÍNH
-QUYỀN, NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI KHIẾU NẠI, NGƯỜI BỊ KHIẾU NẠI VÀ CỦA LUẬT SƯ, TRỢ GIÚP VIÊN PHÁP LÝ
-THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI
-TRÌNH TỰ, THỦ TỤC GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI LẦN ĐẦU
-THI HÀNH QUYẾT ĐỊNH GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI CÓ HIỆU LỰC PHÁP LUẬT
-KHIẾU NẠI, GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI QUYẾT ĐỊNH KỶ LUẬT CÁN BỘ, CÔNG CHỨC
-TRÁCH NHIỆM CỦA CƠ QUAN, TỔ CHỨC, CÁ NHÂN CÓ THẨM QUYỀN TRONG VIỆC QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI

Bình luận (0)
Vương Hương Giang
16 tháng 3 2022 lúc 14:52

1

+ Đất đai

+  Tài nguyên nước

+ Tài nguyên khoáng sản

+ Nguồn lợi ở vùng biển

+ Vùng trời

-  Tài nguyên thiên nhiên khác và các tài sản do Nhà nước đầu tư, quản lý là tài sản công thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý.”

Vì sao chúng ta cần phải thực hiện nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác? 

-> Vì đó là mồ hôi, công sức, nỗ lực của người khác. Nên cần phải tôn trọng tài sản của người khác

Theo em, nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác thể hiện những phẩm chất đạo đức nào của công dân?

+ Chúng ta cần nghĩ vì lợi ích chung thay vì lợi ích cá nhân. Những tài sản công cộng cũng cần được tôn trọng, giữ gìn cẩn thận cho những người khác sử dụng. Nghĩa vụ  tôn trọng bảo vệ tài sản của Nhà nước và lợi ích công cộng thể hiện những phẩm chất đạo đức tôn trọng người khác, không ích kỷ, vụng lợi mà chỉ quan tâm đến bản thân mình,...

Bình luận (0)
Nam Trân
Xem chi tiết
Dark_Hole
16 tháng 3 2022 lúc 14:26

2Chúng ta cần phải có nghĩa vụ tôn trọng bảo vệ tài sản của Nhà nước và lợi ích công cộng vì những tài sản đó là thuộc quyền sử dụng, quản lí của Nhà nước và chúng ta cần phải giữ gìn nó thay vì mang đi lấy làm của riêng của mình. Chúng ta cần nghĩ vì lợi ích chung thay vì lợi ích cá nhân. Những tài sản công cộng cũng cần được tôn trọng, giữ gìn cẩn thận cho những người khác sử dụng. Nghĩa vụ  tôn trọng bảo vệ tài sản của Nhà nước và lợi ích công cộng thể hiện những phẩm chất đạo đức tôn trọng người khác, không ích kỷ, vụng lợi mà chỉ quan tâm đến bản thân mình,...

Bình luận (0)
Hàn Băng Tâm
16 tháng 3 2022 lúc 14:39

Bởi đó là tài sản của nhà nước, chúng ta phải có trách nhiệm với tài sản đó, không được lấy làm của riêng, phải bảo vệ, giữ gìn tài sản đó.Và lợi ích này là lợi ích của một tập thể , cộng đồng, không phải là riêng cá nhân nên ai cũng phải thực hiện điều trên.

Theo em , nghĩa vụ tôn trọng bảo vệ tài sản của nhà nước và lợi ích công cộng thể hiện những phẩm chất đẹp của của con người như : trung thực với bản thân và mọi người xung quanh. Không tham lam , ích kỉ . Không nên chỉ nghĩ đến bản thân mà quên đi người khác, phải bảo vệ của chung.

Bình luận (0)
Vương Hương Giang
16 tháng 3 2022 lúc 14:44

1 - Vì tài sản nhà nước và lợi ích công cộng có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân

2 Nghĩa vụ tôn trọng bảo vệ tài sản thể hiện đức. tính:

+ Tôn trọng người khác

+ Không ích kỷ

+ Không vụng lợi mà chỉ quan tâm đến bản thân mình,...

Bình luận (0)
Nam Trân
Xem chi tiết
Hàn Băng Tâm
16 tháng 3 2022 lúc 14:21

1. Những tài sản thuộc quyền sở hữu của công dân mà em biết :

+ Xe máy, xe đạp, ô tô, đạp điện.

+ Nhà, biệt thự ,.........

+ Điện thoại, máy tính.

+ .............

Những tài sản nhà nước quy định phải đăng kí sở hữu : 

+ Xe đạp điện,  xe máy , ô tô.

+ Nhà cửa.

+ ............... 

=> Những thứ có giá trị thì nhà nước quy định phải đăng kí chủ sở hữu. Còn một số tài sản chưa thật sự giá trị về tiền thì không phải đăng kí.

Bình luận (0)
Dark_Hole
16 tháng 3 2022 lúc 14:23

1Những tài sản thuộc quyền sở hữu của công dân mà em biết là:

+Ô tô, xe đạp, xé máy, các phương tiện giao thông khác

+Nhà cửa,..

+Máy tính, ti vi, tủ lạnh,..

...

Một số các tài sản mà nhà nước quy định phải đăng kí sở hữu có thể kể đến như:

+Mua phương tiện giao thông đường bộ như ô tô, xe máy,..

+Mua phương tiện giao thông đường thủy như tàu, thuyền đánh bắt cá,..

+Mua phương tiện giao thông đường sắt như tàu hỏa, tàu lửa, tàu điện,...

+Các vật liệu, chất liệu gây nổ như thuốc nổ, đạn dược,..

+Các tài sản gắn với đất đai, công trình, nhà cửa,..

...

Bình luận (0)
Sun Trần
16 tháng 3 2022 lúc 14:25

Những tài sản thuộc quyền sở hữu của công dân mà em biết:

- Đồ gia dụng trong nhà : Két sắt, TV,..

- Đồ cá nhân: Điện thoại, máy tính,..

- Phương tiện : Xe máy, ô tô,...

-...

Những tài sản nhà nước qui định phải đăng kí sở hữu:

- Đất đai : Nhà cửa, công trình,...

- Phương tiện: Xe máy, ô tô, ...

- Vật liệu, chất liệu : Thuốc nổ, đạn,...

-...

 

Bình luận (0)
Lê Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết

a)

-Nhà Nước

-Các quyền: 

Quyền định đoạt, Quyền chiếm hữu, Quyền sử dụng.

 

b)

-Ông An không có quyền đem bán cái bình vì nó thuộc sở hữu của nhà nước, khi nó được tìm thấy trên đất nhà ông An thì ông An sẽ được nhà nước trích quỹ và trao tặng một số tiền xứng đáng với công sức ông bỏ ra,....

Bình luận (0)
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
12 tháng 3 2022 lúc 18:23

a, Nhà nước có quyền sỡ hữu chiếc bình

Bao gồm :

- Quyền định đoạt

- Quyền chiếm hữu

- Quyền sử dụng

b, Ông An không có quyền đem bán nó

Lí do :

- Cái bình thuộc quyền sở hữu của nhà nước chứ không phải của ông An

- Cái bình nằm trong đất nhà nước nên ông An KHÔNG CÓ QUYỀN SỞ HỮU cái bình

Bình luận (0)
Hàn Băng Tâm
12 tháng 3 2022 lúc 18:43

a) Theo em , quyền sở hữu chiếc bình sẽ thuộc về người chủ trước khi chính họ là người chôn chiếc bình.Nếu không phải họ thì sẽ thuộc về nhà nước , chính quyền .

Quyền sở hữu tài sản bao gồm : quyền chiếm hữu , quyền định đoạt , quyền sở dụng .

b) Theo em , ông An không có quyền bán chiếc bình vì :

+ chiếc bình đó không phải của ông An

+ Tuy Ông An là người tìm thấy bình cổ đó nhưng ông phải nộp lại cho chính quyền .

+ Cần giao lại cho nhà nước khi tìm thấy chiếc bình cổ giống với ông An

 

Bình luận (0)
Fa Hamila
Xem chi tiết

-Cơ hội:  Việc thực hiện các cam kết trong ASEAN đã và đang tạo nền tảng để Việt Nam tiếp tục mở rộng và tăng cường quan hệ với các đối tác ngoài ASEAN, nhất là các nước lớn, qua đó góp phần nâng cao vai trò và vị thế quốc tế của Việt Nam. Có thể nói, hội nhập ASEAN cho đến nay vẫn được coi là “điểm tựa” quan trọng cho quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. 

 

-Thách thức: Tất nhiên, bên cạnh cơ hội là những thách thức chúng ta cũng sẽ phải đối mặt và vượt qua. Một trong những thách thức lớn nhất của Việt Nam khi tham gia vào AEC là sự chênh lệch về trình độ phát triển so với 06 nước thành viên ban đầu của ASEAN (ASEAN-6). Tuy nhiên, trong thời gian 26 năm qua, khoảng cách giữa chúng ta với nhóm 6 nước ASEAN đã được thu hẹp một cách đáng kể.

(Có ý bạn tham khảo#)

Bình luận (1)
Tuấn Khang Tran
12 tháng 3 2022 lúc 13:54

buff?

Bình luận (2)
Tòi >33
12 tháng 3 2022 lúc 13:56

tham khảo ạ

Ngày 8 - 8 - 1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (viết tắt theo tiếng Anh là ASEAN) đã được thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan) với sự tham gia của năm nước: In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin, Xin-ga-po và Thái Lan.

*Cơ hội và thách thức của VN khi gia nhập ASEAN 

-Cơ hội:

 +  Thu hút vốn đầu tư từ các quốc gia trong khu vực. Góp phần tạo công ăn việc làm cho nhân dân. Chất lượng cuộc sống được nâng cao

 +  Được sự giúp đỡ,tháo gỡ khó khăn của các nước trong khu vực 

+Có cơ hội mở rộng thị trường chung tay phát triển kinh tế 

+ Được các nước ủng hộ bảo về trc vấn đề biển đông

+Chính trị,an ninh khu vực đc đảm bảo 

+Học hỏi được những điều tốt đẹp  từ nước bạn 

-Thách thức:

Cạnh tranh với các nền kinh tế toàn cầu, đòi hỏi đất nước phải nổ lực. Bản thân luôn luôn cải tiến và đổi mới. Tuy nhiên, thực trạng cho thấy năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam còn yếu kém.

Năng suất và chất lượng lao động của Việt Nam thấp, thiếu lao động có trình độ tay nghề, công nhân kỹ thuật bậc cao. Do đó, khó để cạnh tranh với các nước lớn mạnh hơn

Dễ mất đi bản sắc văn hóa, truyền thống dân tộc, nếu không giữ vững sẽ dễ bị “lai căng”, biến chất 

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Đức
Xem chi tiết

a) Câu chuyện hơi rối nhưng nếu đọc qua thì mình thấy ông a là người đúng. Vì số tiền đó là của ông đã gửi vào ngân hàng, đã kí hợp đồng,...Nên ông có thể lấy lãi suất của ngân hàng chứ không mất tiền.

 

b)Em sẽ giải thích. Nếu ông bà đã đăng kí hợp đồng với bên ngân hàng thì đã có giấy tờ xác minh rồi. Ông bà có thể tới đó xem. ngân hàng chỉ thi hồi tiền khi đó là tiền phạm pháp hoặc khi đã quá hợp đồng mà thôi.

Bình luận (2)
Hàn Băng Tâm
12 tháng 3 2022 lúc 10:41

a) Theo em, vợ ông A sai và ông A đã đúng vì khi gửi tiền vào ngân hàng cất giữ thì số tiền đó vẫn thuộc về ông A . Tiền có gửi vào ngân hàng đến đâu , dù nhiều hay ít những vẫn thuộc về vợ chồng ông A
b) Nếu chứng kiến vụ việc đó , em sẽ :

+ Nêu ra thuận lợi khi đã gửi tiền vào ngân hàng .

+ Lấy ví dụ cho ông bà hiểu rõ hơn .

+ Cùng ông bà đến hỏi những người nhân viên ở ngân hàng để hiểu hơn nữa về cách làm của ông A . 
+ Hoặc khi em đã có kinh nghiệp trong việc này thì em cần giải thích từ A đến Z cho ông bà hiểu . Ông bà không hiểu chỗ nào thì em sẽ giải đáp tận tình .

Bình luận (1)
Vannie.....
12 tháng 3 2022 lúc 11:18

Theo mình , vợ ông A là người sai ông A là người đúng . Do số tiền gửi vào ngân hàng sẽ đước kí hợp đồng , làm thủ tục ...... Gửi vô để có lãi xuất và nó vẫn thuộc quyền sở hữu của vợ chồng ông A

Nếu em là người chứng kiến câu chuyện em sẽ giải thích rằng . Nếu ông bà đã gửi ngân hàng , bên ngân hàng sẽ có người tư vấn và ông bà sẽ có hợp đồng , giấy tờ liên quan ..... .

+ Nếu em giỏi về chuyện này có thể lấy cho ông bà 1 số VD

 

Bình luận (1)