Bài 15. Đông máu và nguyên tắc truyền máu

Do Vi
Xem chi tiết
Vệ Nhiên
10 tháng 11 2022 lúc 20:42

mình ko hắc lắm đâu ha.

người mẹ có thể truyền máu cho người thứ 3. tại vì mẹ và con có cùng nhóm máu abbucminh

Bình luận (1)
bạn nhỏ
10 tháng 11 2022 lúc 20:45

Người mẹ có thể truyền máu cho người thứ 3 vì hồng cầu không gây ra chất kết dính 

Bình luận (1)
ひまわり(In my personal...
10 tháng 11 2022 lúc 22:42

- Nhóm máu AB có kháng nguyên A và B.

- Nhóm máu A trong huyết tương có kháng thể b. Do có trùng B và b nên khi truyền gây kết dính hồng cầu nên không truyền được.

- Nhóm máu B trong huyết tương có kháng thể a. Do có trùng A và a nên khi truyền gây kết dính hồng cầu nên không truyền được.

- Nhóm máu của người con thứ 3 là AB không có kháng thể. Nên không bị trùng lặp và khi truyền không gây kết dính hồng cầu và truyền được.

\(\Rightarrow\) Người mẹ có thể truyền máu cho người con thứ 3.

Bình luận (0)
Người không tên
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
7 tháng 11 2022 lúc 23:45

- Đông máu là hiện tượng máu bị khi ra ngoài cơ thể , đông máu là theo cơ chế giải phóng enzim để biến chất sinh tơ máu (trong huyết tương) thành tơ máy để tạo thành cục máu đông.

- Tắc mạch là hiện tượng máu bị nghẽn lại trong các mạch máu do sự kết dính hồng cầu giữa các nhóm máu không phù hợp.

Bình luận (1)
Trọng Nghĩa Nguyễn
Xem chi tiết
Ashley
5 tháng 11 2022 lúc 13:47

- Cả 4 người A, B, C và D đều có thể hiến máu cho em bé vì nhóm máu O không có kháng nguyên nên có thể truyền cho bất cứ nhóm máu nào và nhóm máu AB không có kháng thể nên có thể nhận được tất cả các nhóm máu mà không gây hiện tượng đông máu.

Bình luận (0)
Quoc Huy Nguyen
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
1 tháng 11 2022 lúc 16:40

- Tất cả thành viên trong nhà có nhóm máu O,A,B đều truyền được cho bố nhóm máu AB.

- Nhóm máu AB không có kháng thể trong huyết tương nên có thể nhận máu từ các nhóm máu còn lại mà không lo bị kết dính hồng cầu.

Bình luận (0)
long
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
30 tháng 10 2022 lúc 19:09

- Người bố truyền được cho đứa con có nhóm máu AB.

- Bố có nhóm máu A chứa kháng nguyên A. Nhóm máu B có kháng thể A nên nếu nhận sẽ gây kết dính hồng cầu.

- Nhóm máu AB trong huyết tương không có kháng thể A và B nên nhận được mà không gây kết dính hồng cầu.

Bình luận (1)
hongocbichhop
Xem chi tiết
aoko chan
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
28 tháng 10 2022 lúc 21:02

- Trong 3 người con thì chỉ có Thịnh nhận được.

- Thịnh có cùng nhóm máu với bố là AB, trong nhóm máu AB có cả kháng nguyên A và B trên hồng cầu và người nhận là con có nhóm máu AB thì trên huyết tương không có kháng thể a hay b nên không gây kết dính hồng cầu.

Bình luận (0)
Trần Gia Huy
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
23 tháng 10 2022 lúc 15:58

Nếu người cho là nhóm máu:

- Nhóm máu A thì kháng nguyên là: A

- Nhóm máu B thì kháng nguyên là: B

- Nhóm máu AB thì kháng nguyên là: A và B

- Nhóm máu O thì không có kháng nguyên.

Bình luận (0)
Minh Nguyễn
19 tháng 10 2022 lúc 19:43

câu hỏi bị lỗi r phiền bn đăng lại nha

Bình luận (0)
ERROR
19 tháng 10 2022 lúc 19:50

lx rồi bn

Bình luận (0)
Pudding Bánh
Xem chi tiết
Đông Hải
18 tháng 1 2022 lúc 19:45

Khi có vật nhọn đâm vào tay ta làm chảy máu các tế bào tiểu cầu sẽ cầm máu lại 

Bình luận (1)
Minh Nguyễn
18 tháng 1 2022 lúc 19:53

bị rách da xog 1 lúc sau thấy máu vón thành cục đông và cứng, đồng thời ko thấy máu chảy ra nữa -> hiện tượng đông máu 

Bình luận (2)