Bài 14. Đông Nam Á - Đất liền và đảo

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Vũ Anh Quân
Xem chi tiết
Võ Thu Uyên
5 tháng 1 2017 lúc 19:47

Các dòng sông lớn nhất của Đông Nam Á (theo chiều dài):
- Sông Mê Kông: 4880km (chảy qua Trung Quốc, Miến Điện, Lào, Xiêm, Camphuchia, Việt nam.
- Sông Salween 2815 km (chảy qua Trung quốc, Miến điện, Xiêm)
- Sông Ayeyarwaddy 2170km (Miến điện)
- Sông Hồng: 1149km (Trung quốc, Việt Nam)
- Sông Chi 765km (Xiêm)
- Sông Rajang 563km (dài nhất Mã lai).

Phạm Thu Thủy
21 tháng 1 2017 lúc 11:59

Các dòng sông lớn nhất của Đông Nam Á (theo chiều dài):
- Sông Me Kông: 4880km (Trung quốc, miền điện, lào, xiêm, camphuchia, Việt nam.
- Sông Salween 2815 km (Trung quốc, Miến điện, Xiêm)
- Sông Ayeyarwaddy 2170km (Miến điện)
- Sông Hồng: 1149km (Trung quốc, Việt Nam)
- Sông Chi 765km (Xiêm)
- Sông Rajang 563km (dài nhất Mã lai).

Nguyễn Ngọc Dũng
Xem chi tiết
Trần Văn Thái
16 tháng 1 2017 lúc 19:40

Bán đảo Trung Ấn ạ

Phạm Tuấn Kiệt
13 tháng 1 2017 lúc 20:34

Phấn đất liền của Đông Nam Á còn có tên gọi là bán đảo Trung Ấn

Trần Khởi My
18 tháng 1 2017 lúc 18:04

Phần đất liền của Đông Nam Á còn có tên gọi là bán đảo trung Ấn

Nguyễn Ngọc Dũng
Xem chi tiết
Võ Thu Uyên
9 tháng 1 2017 lúc 21:30

bán đảo Trung Ấn

Lê Thị Trang
14 tháng 1 2017 lúc 19:28

Bán đảo TRUNG ẤN

Sáng
14 tháng 1 2017 lúc 19:49

Phần đất liền của Đông Nam Á có tên bán đảo Trung - Ấn.

Nguyễn Ngọc Dũng
Xem chi tiết
Trịnh Thị Như Quỳnh
7 tháng 1 2017 lúc 18:49

Phần đát liền của Đông Nam Á còn có tên gọi là bán đảo Trung Ấn.

Lê Thiên Anh
10 tháng 1 2017 lúc 22:10

Đông Nam Á gồm 2 phần: phần đất liền(bán đảo Trung Ấn) và phần hải đảo(quần đảo Mã Lai).

Trần Văn Thái
16 tháng 1 2017 lúc 19:37

Phần đất liền (bán đảo Trung Ấn)

phần hải đảo(quần đảo Mã Lai)

Jelly Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
19 tháng 1 2017 lúc 18:42

Brunei (phiên âm tiếng Việt: "Bờ-ru-nây"), tên chính thức là Quốc gia Brunei Darussalam (tiếng Mã Lai: Negara Brunei Darussalam, chữ Jawi: نڬارا بروني دارالسلام), là một quốc gia có chủ quyền nằm ở bờ biển phía bắc của đảo Borneo tại Đông Nam Á. Ngoại trừ dải bờ biển giáp biển Đông, quốc gia này hoàn toàn bị bangSarawak của Malaysia bao quanh. Huyện Limbang của bang Sarawak phân chia Brunei thành hai phần. Đây là quốc gia có chủ quyền duy nhất nằm hoàn toàn trên đảo Borneo, Malaysia và Indonesia phân chia phần lãnh thổ còn lại của đảo. Dân số Brunei là 408.786 vào tháng 7 năm 2012.

Nguyễn Trần Thành Đạt
19 tháng 1 2017 lúc 18:44

Đông Ti mo là một quốc gia nhỏ trong Đông Nam Á, mới thành lập nên chưa thực sự phát triển, vùng biển hạn hẹp.

Nguyễn Trần Thành Đạt
19 tháng 1 2017 lúc 18:45

Singapore (phiên âm Tiếng Việt: Xin-ga-po, tiếng Mã Lai: "Singapura", tiếng Trung Quốc: 新加坡 (bính âm: "xīnjiāpō", Hán-Việt: "Tân Gia Ba"), tiếng Tamil: சிங்கப்பூர் - "Ciṅkappūr"), tên chính thức là nước Cộng hòa Singapore, là một thành bang và đảo quốc tại Đông Nam Á. Đảo quốc nằm ngoài khơi mũi phía nam của bán đảo Mã Lai và cách xích đạo 137 km về phía bắc. Lãnh thổ Singapore gồm có một đảo chính hình thoi, và khoảng 60 đảo nhỏ hơn. Singapore tách biệt với Malaysia bán đảo qua eo biển Johor ở phía bắc, và tách biệt với quần đảo Riau của Indonesia qua eo biển Singapore ở phía nam. Singapore là quốc gia đô thị hóa cao độ, chỉ còn lại ít thảm thực vật nguyên sinh. Lãnh thổ của Singapore liên tục mở rộng thông qua hoạt động cải tạo đất.

Phụng Trần
Xem chi tiết
Diệp Tử Đằng
19 tháng 1 2017 lúc 17:07

Phần đất liền của Đông Nam Á mang tên bán đảo Trung Ấn vì nằm giữa hai nước Trung Quốc và Ấn Độ. Phần hải đảo có tên chung là quần đảo Mã Lai với trên một vạn đảo lớn nhỏ. Ca-li-man-tan là đảo lớn nhất trong khu vực và lớn thứ ba trên thế giới. Xu-ma-tơ-ra, Gia-va, Xu-la-vê-di, Lu-xôn cũng là những đảo lớn. Ngoài ra còn nhiều biển xen kẽ các đảo.

Vị trí cầu nối của khu vực ngày càng trở nên quan trọng hơn khi các nước trong vùng châu Á - Thái Bình Dương phát triển mạnh mẽ và có nhiều nước trên thế giới đến khu vực để đầu tư phát triển sản xuất và trao đổi hàng hóa.

Nguyễn Trần Thành Đạt
19 tháng 1 2017 lúc 18:32

khu vực đông nam á gồm phần đất liền là bán đảo trung ấn và hải đảo là quần đảo mã lai. khu vực là cầu nối giữa ấn độ dương và thái bình dương giữa châu á và châu đại dương
phía bắc thuộc mianma( biên giới với trung quốc) nằm ở 28 độ 5 phút B
phía nam thuộc inđônêxia ở 10 độ 5 phút N
phía đông biên giới với niu-gi-nê ở 140 độ Đ
phía tây thuộc mianma( biên giới với băng la đét) nằm ở 92 độ Đ
vị trị địa lý có ảnh hưởng sâu sắc khí hậu , cảnh quan khu vực có ý nghĩa lớn về kinh tế và quân sự

Bình Trần Thị
19 tháng 1 2017 lúc 19:26

* Vị trí địa lí:
- Nằm ở phía Đông Nam châu Á.
- Nằm trong khu vực nội chí tuyến.
- Cầu nối 2 đại dương: TBD và ÂDD.
- Cầu nối lục địa Á - Âu với lục địa Ôxtrâylia.
- Giáp 2 nền văn minh lớn: Trung Quốc và Ấn Độ.

* Ý nghĩa:
- Thuận lợi cho giao lưu, phát triển kinh tế.
- Tạo sản phẩm Nông nghiệp đa dạng.
- Tạo nền văn hoá đa dạng.
- Giao lưu, phát triển tổng hợp kinh tế biển.

byun aegi park
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Định
21 tháng 1 2017 lúc 19:11


1. Vị trí và giới hạn của khu vực Đông Nam Á
- Đông Nam Á gồm phần đất liền và hải đảo.
- Nằm ở phía Đông Nam của châu Á.
- Nằm hoàn toàn trong đới khí hậu nhiệt đới.
- Tiếp giáp với TBD + AĐD, là cầu nối giữa châu Á và châu Đại Dương
=> Có ý nghĩa quan trọng về mặt tự nhiên và kinh tế.

2. Đặc điểm tự nhiên
a. Địa hình:
- Phần bán đảo: đồi núi + đồng bằng màu mỡ.
- Phần đảo: động đất + núi lửa.

b. Khí hậu, sông ngòi và cảnh quan
- KH nhiệt đới gió mùa (phẩn bán đảo), KH xích đạo (phần đảo).
+ Gió mùa mùa hạ (hướng TN): nóng ẩm.
+ Gió mùa mùa đông (hướng ĐB): khô và lạnh.
- Sông Mê Kông, sông Hồng, Xaluen, Iraoađi... (hướng B - N, TB - ĐN).
- Cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm thường xanh là nét đặc trưng của thiên nhiên Đông Nam Á.

Phạm Thu Thủy
23 tháng 1 2017 lúc 13:31

1. Vị trí và giới hạn của khu vực Đông Nam Á
- Đông Nam Á gồm phần đất liền và hải đảo.
- Nằm ở phía Đông Nam của châu Á.
- Nằm hoàn toàn trong đới khí hậu nhiệt đới.
- Tiếp giáp với TBD + AĐD, là cầu nối giữa châu Á và châu Đại Dương
=> Có ý nghĩa quan trọng về mặt tự nhiên và kinh tế.

2. Đặc điểm tự nhiên
a. Địa hình:
- Phần bán đảo: đồi núi + đồng bằng màu mỡ.
- Phần đảo: động đất + núi lửa.

b. Khí hậu, sông ngòi và cảnh quan
- KH nhiệt đới gió mùa (phẩn bán đảo), KH xích đạo (phần đảo).
+ Gió mùa mùa hạ (hướng TN): nóng ẩm.
+ Gió mùa mùa đông (hướng ĐB): khô và lạnh.
- Sông Mê Kông, sông Hồng, Xaluen, Iraoađi... (hướng B - N, TB - ĐN).
- Cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm thường xanh là nét đặc trưng của thiên nhiên Đông Nam Á.

hahahahahaha

Phạm Thu Thủy
21 tháng 1 2017 lúc 11:56

1. Vị trí và giới hạn của khu vực Đông Nam Á
- Đông Nam Á gồm phần đất liền và hải đảo.
- Nằm ở phía Đông Nam của châu Á.
- Nằm hoàn toàn trong đới khí hậu nhiệt đới.
- Tiếp giáp với TBD + AĐD, là cầu nối giữa châu Á và châu Đại Dương
=> Có ý nghĩa quan trọng về mặt tự nhiên và kinh tế.

2. Đặc điểm tự nhiên
a. Địa hình:
- Phần bán đảo: đồi núi + đồng bằng màu mỡ.
- Phần đảo: động đất + núi lửa.

b. Khí hậu, sông ngòi và cảnh quan
- KH nhiệt đới gió mùa (phẩn bán đảo), KH xích đạo (phần đảo).
+ Gió mùa mùa hạ (hướng TN): nóng ẩm.
+ Gió mùa mùa đông (hướng ĐB): khô và lạnh.
- Sông Mê Kông, sông Hồng, Xaluen, Iraoađi... (hướng B - N, TB - ĐN).
- Cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm thường xanh là nét đặc trưng của thiên nhiên Đông Nam Á.

Ngọc Thảo Phạm
Xem chi tiết
Phạm Thu Thủy
1 tháng 2 2017 lúc 20:21

-Khu vực Đông Nam Á được nhìn nhận như một "cầu nối" giữa châu Á với châu Đại Dương một phần do nhìn trên bản đồ thế giới phần bán đảo kéo dài của Malaixia, Xingapo với các hải đảo của Inđônêxia, của Niu Ghinê tới Ôxtrâylia tạo nên hình tượng của cây cầu không liền mạch giữa hai châu lục này; mặt khác, nhiều tuyến đường thủy, hàng không nối giữa các châu lục, đại dương đi qua đây.

Phạm Thu Thủy
1 tháng 2 2017 lúc 20:22

-- Thuận lợi: tạo điều kiện cho sự giao lưu văn hóa, hợp tác phát triển kinh tế giữa các quốc gia, các dân tộc.
- Khó khăn: sự bất đồng về ngôn ngữ, sự khác nhau trong văn hóa của mỗi nước.

Khang Tham
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
5 tháng 3 2017 lúc 16:40

- Đặc điểm địa hình Đông Nam Á:
+ Bán đảo Trung Ấn: chủ yếu núi, cao nguyên, hướng núi bắc - nam, tây bắc - đông nam; bị chia xẻ mạnh bởi các thung lũng sông; đồng bằng châu thổ tập trung ở ven biển.
+ Quần đảo Mã Lai: chủ yếu núi, hướng đông — tây, đông bắc - tây nam; núi lửa; đồng bằng ven biển nhỏ hẹp.
- Đồng bằng châu thổ: là vùng trồng lúa nước, nơi tập trung dân cư đông đúc, làng mạc trù phú...

Nguyễn Thị Xuân Diệu
8 tháng 1 2018 lúc 21:20

- Đặc điểm địa hình Đông Nam Á:
+ Bán đảo Trung Ấn: chủ yếu núi, cao nguyên, hướng núi bắc - nam, tây bắc - đông nam; bị chia xẻ mạnh bởi các thung lũng sông; đồng bằng châu thổ tập trung ở ven biển.
+ Quần đảo Mã Lai: chủ yếu núi, hướng đông — tây, đông bắc - tây nam; núi lửa; đồng bằng ven biển nhỏ hẹp.
- Đồng bằng châu thổ: là vùng trồng lúa nước, nơi tập trung dân cư đông đúc, làng mạc trù phú ...

halinhvy
18 tháng 2 2019 lúc 19:32

* Đặc điểm địa hình Đông Nam Á:

- Địa hình Đông Nam Á chủ yếu là núi và cao nguyên.

- Phần đất liền:

+ Các dải núi nối tiếp dãy Hi-ma-lay-a cao chạy hướng bắc – nam và tây bắc – đông nam, bao quanh những khối núi cao nguyên thấp.

+ Các dãy núi chính: A-ra-can, Tan, Luông Pha Băng, Các- đa-môn, Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn, Đăng-rếch. Các cao nguyên lớn: San, Hứa Phan, Cò Rạt, Bô – lô –ven, Lâm Viên.

+ Thung lũng sông cắt xẻ sâu, địa hình bị chia cắt mạnh.

+ Đồng bằng phù sa tập trung ven biển và hạ lưu các con sông. Các đồng bằng lớn: đồng bằng I-ra-oa-đi, đồng bằng sông Mê-Nam, đồng bằng sông Cửu Long, đồng bằng sông Hồng.

- Phần hải đảo:

+ Địa hình đồi núi chiêm phần lớn diện tích và các dải đồng bằng ven biển.

+ Nằm trong khu vực bất ổn định của vỏ Trái Đất, thường xảy ra động đất, núi lửa (đặc biệt quần đảo In-đô-nê-xi-a).

* Ý nghĩa của các đồng bằng châu thổ:

- Địa hình bằng phẳng là nơi xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng, các nhà máy, xí nghiệp, nhà ở....thuận lợi cho hoạt động sống, phát triển kinh tế của các nước.

- Đồng bằng châu thổ màu mỡ, thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, hình thành các vùng chuyên canh cây lương thực lớn.

- Dễ dàng cho giao thông qua lại, thúc đẩy giao lưu kinh tế.



Hom Qua Nhu Ngay
10 tháng 3 2017 lúc 20:43

giup minh vs

Nguyễn Trần Thành Đạt
10 tháng 3 2017 lúc 21:17

Phần đất liền của Đông Nam Á mang tên bán đảo Trung Ấn vì nằm giữa hai nước Trung Quốc và Ấn Độ. Phần hải đảo có tên chung là quần đảo Mã Lai với trên một vạn đảo lớn nhỏ. Ca-li-man-tan là đảo lớn nhất trong khu vực và lớn thứ ba trên thế giới. Xu-ma-tơ-ra, Gia-va, Xu-la-vê-di, Lu-xôn cũng là những đảo lớn. Ngoài ra còn nhiều biển xen kẽ các đảo.

Vị trí cầu nối của khu vực ngày càng trở nên quan trọng hơn khi các nước trong vùng châu Á - Thái Bình Dương phát triển mạnh mẽ và có nhiều nước trên thế giới đến khu vực để đầu tư phát triển sản xuất và trao đổi hàng hóa.

Nguyễn Thị Xuân Diệu
8 tháng 1 2018 lúc 21:19

Phần đất liền của Đông Nam Á mang tên bán đảo Trung Ấn vì nằm giữa hai nước Trung Quốc và Ấn Độ. Phần hải đảo có tên chung là quần đảo Mã Lai với trên một vạn đảo lớn nhỏ. Ca-li-man-tan là đảo lớn nhất trong khu vực và lớn thứ ba trên thế giới. Xu-ma-tơ-ra, Gia-va, Xu-la-vê-di, Lu-xôn cũng là những đảo lớn. Ngoài ra còn nhiều biển xen kẽ các đảo.

Vị trí cầu nối của khu vực ngày càng trở nên quan trọng hơn khi các nước trong vùng châu Á - Thái Bình Dương phát triển mạnh mẽ và có nhiều nước trên thế giới đến khu vực để đầu tư phát triển sản xuất và trao đổi hàng hóa.