Bài 14. Đông Nam Á - Đất liền và đảo

nhat minh
Xem chi tiết
Cô Bé Lạnh Lùng
22 tháng 5 2018 lúc 14:46

Việt Nam

Bình luận (0)
linh
Xem chi tiết
Thảo Phương
30 tháng 1 2018 lúc 19:29

1Khu vực Đông Nam Á được nhìn nhận như một "cầu nối" giữa châu Á với châu Đại Dương một phần do nhìn trên bản đồ thế giới phần bán đảo kéo dài của Malaixia, Xingapo với các hải đảo của Inđônêxia, của Niu Ghinê tới Ôxtrâylia tạo nên hình tượng của cây cầu không liền mạch giữa hai châu lục này; mặt khác, nhiều tuyến đường thủy, hàng không nối giữa các châu lục, đại dương đi qua đây.

Bình luận (0)
Thảo Phương
30 tháng 1 2018 lúc 19:30

2Khu vực Đông Nam Á được nhìn nhận như một "cầu nối" giữa châu Á với châu Đại Dương một phần do nhìn trên bản đồ thế giới phần bán đảo kéo dài của Malaixia, Xingapo với các hải đảo của Inđônêxia, của Niu Ghinê tới Ôxtrâylia tạo nên hình tượng của cây cầu không liền mạch giữa hai châu lục này; mặt khác, nhiều tuyến đường thủy, hàng không nối giữa các châu lục, đại dương đi qua đây.

Bình luận (0)
Thảo Phương
30 tháng 1 2018 lúc 19:30

2- Thuận lợi: tạo điều kiện cho sự giao lưu văn hóa, hợp tác phát triển kinh tế giữa các quốc gia, các dân tộc.
- Khó khăn: sự bất đồng về ngôn ngữ, sự khác nhau trong văn hóa của mỗi nước.

Bình luận (0)
Lucy Châu
Xem chi tiết
Ngô Bả Khá
16 tháng 2 2019 lúc 20:50

Bài 1

Quốc gia vừa có lãnh thổ ở bán đảo vừa ở hải đảo là Ma-lai-xi-a

Bài 2

ASEAN được thành lập vào ngày 8 tháng 8 năm 1967 với năm quốc gia thành viên đầu tiên là: Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Philippines và Singapore.

Bài 3

*Qua bản đồ Các nước Đông Nam Á và bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, ta có thể thấy nước ta tiếp giáp với các nước nào trên đất liền và trên biển như sau:
-Trên đất liền:
+Phía Bắc nước ta giáp với Trung Quốc

+Phía Tây nước ta giáp với Lào, Cam-pu-chia

-Trên biển:
+Phía Bắc nước ta giáp với Trung Quốc

+Phái Tây nước ta giáp với Thái Lan

+Phía Nam nước ta giáp với Ma-lai-xi-a, Bru-nây, Xin-ga-po, In-đô-nê-xi-a.

+Phía Đông nước ta giáp với Phi-lip-pin

Bài 4

Nơi hẹp nhất của Việt Nam là Quảng Bình với bề ngang 40,3km

Bài 6

Thiên nhiên nước ta có những đặc điểm chung:Việt Nam là một nước nhiệt đới gió mùa ẩm, tính chất ven biển (tính chất bán đảo), tính chất đồi núi, thiên nhiên phân hoá đa dạng phức tạp.Trong đó tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm là tính chất chủ yếu. Các tính chất trên là những điều kiện tự nhiên cơ bản giúp cho nước ta phát triển một nền kinh tế-xã hội toàn diện và đa dạng

Bài 7

*Hai hướng gió chính là:

-Gió mùa Đông-Bắc

-Gió mùa Tây-Nam

Bài 9

1650km đất liền nước ta tương đương 15 độ vĩ tuyến.

Bài 10

Đường bờ biển dài Việt Nam 3.260 km không kể các đảo.

CHÚC BẠN HỌC TỐT banhqua

Bình luận (0)
Dương Minh Tài
Xem chi tiết
Cô Bé Lạnh Lùng
22 tháng 5 2018 lúc 14:45

► Thuận lợi :
Lãnh thổ VN gồm 2 bộ phận :
- Đất liền : 330991 km2, hình chữ S.
- Biển rộng gấp nhiều lần so với đất liền, thuận lợi phát triển các ngành kinh tế biển.

- Vị trí địa lí đã quy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.
- Nước ta nằm ở vị trí tiếp giáp giữa lục địa và đại dương liền kề với vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương và địa trung hải, trên đường di lưu và di cư của nhiều loài động thực vật nên có nhiều tài nguyên khoáng sản và tài nguyên sinh vật vô cùng phong phú.
- Vị trí và hình thể nước ta đã tạo nên sự phân hóa đa dạng của tự nhiên thành các vùng tự nhiên khác nhau giữa miền Bắc với miền Nam, giữa miền núi và đồng vằng, ven biển, hải đảo.
- Việt Nam nằm trên ngã tư đường hàng hải và hàng không quốc tế quan trọng, tạo điều kiện thuận lợi cho nước ta giao lưu với các nước trong khu vực và trên thế giới.
- Nước ta còn là cửa ngõ mở lối ra biển thuận lợi cho các nước Lào, Đông bắc Thái Lan, Campuchia và khu vực Tây Nam Trung Quốc.
Vị trí địa lí thuận lợi như vậy có ý nghĩa rất quan trọng trong việc phát triển các ngành kinh tế, các vùng lãnh thổ, tạo điều kiện thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập với các nước trên thế giới, thu hút vốn đầu tư của nước ngoài.
- Vị trí địa lí tạo điều kiện thuận lợi cho nước ta chung sống hòa bình, hợp tác hữu nghị và cùng phát triển với các nước, đặc biệt là với các nước láng giềng và các nước trong khu vực Đông Nam Á.

► Khó khăn:
- Nước ta cũng nằm trong vùng có nhiều thiên tai nhất là bão, lũ lụt, hạn hán thường xảy ra hằng năm.
- Biên giới dài, vùng biển rộng lớn nên việc bảo vệ chủ quyền là hết sức quan trọng.
- Đất nước kéo dài theo hướng Bắc - Nam làm giao thông xuyên Việt tốn kém, khó khăn trong điều hành quản lý kinh tế XH.
- Nằm ở vùng kinh tế năng động phải cạnh tranh tích cực với các nước (đây là điểm khó khăn và thuận lợi).

Bình luận (0)
bùi thị thảo my
Xem chi tiết
Đời về cơ bản là buồn......
20 tháng 2 2018 lúc 14:40

Không có quốc gia nào

Bình luận (0)
Ngọc Thảo Phạm
Xem chi tiết
Phạm Thu Thủy
1 tháng 2 2017 lúc 20:21

-Khu vực Đông Nam Á được nhìn nhận như một "cầu nối" giữa châu Á với châu Đại Dương một phần do nhìn trên bản đồ thế giới phần bán đảo kéo dài của Malaixia, Xingapo với các hải đảo của Inđônêxia, của Niu Ghinê tới Ôxtrâylia tạo nên hình tượng của cây cầu không liền mạch giữa hai châu lục này; mặt khác, nhiều tuyến đường thủy, hàng không nối giữa các châu lục, đại dương đi qua đây.

Bình luận (0)
Phạm Thu Thủy
1 tháng 2 2017 lúc 20:22

-- Thuận lợi: tạo điều kiện cho sự giao lưu văn hóa, hợp tác phát triển kinh tế giữa các quốc gia, các dân tộc.
- Khó khăn: sự bất đồng về ngôn ngữ, sự khác nhau trong văn hóa của mỗi nước.

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Quốc Khánh
Xem chi tiết
nguyen minh ngoc
7 tháng 12 2017 lúc 20:22

1. Vị trí địa lý
- Nằm ở rìa phía đông của bán đảo Đông Dương, gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.
- Hệ toạ độ địa lý:
+ Vĩ độ: 23023'B - 8034' B (kể cả đảo: 23023' B - 6050' B)
+ Kinh độ: 102009’Đ - l09024'Đ (kể cả đảo 1010Đ – l07020’Đ).

2. Phạm vi lãnh thổ
a. Vùng đất

- Diện tích đất liền và các hải đảo 331.212 km2.
- Biên giới:
+ Phía Bắc giáp Trung Quốc với đường biên giới dài 1400km.
+ Phía Tây giáp Lào 2100km, Campuchia hơn 1100km.
+ Phía Đông và Nam giáp biển dài 3260km.
- Nước ta có hơn 4000 đảo lớn nhỏ, trong đó có hai quần đảo Hoàng Sa (Đà Nẵng), Trường Sa (Khánh Hoà).

b. Vùng biển
- Diện tích khoảng 1 triệu km2 gồm vùng nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và vùng
thềm lục địa.

c. Vùng trời
- Là khoảng không gian bao trùm trên lãnh thổ.

3. Ý nghĩa của vị trí địa lý
a.
Ý nghĩa về tự nhiên
- Thiên nhiên mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.
- Đa dạng về động - thực vật, nông sản.
- Nằm trên vành đai sinh khoáng nên có nhiều tài nguyên khoáng sản.
- Có sự phân hoá da dạng về tự nhiên, phân hoá Bắc – Nam, Đông - Tây, thấp - cao.
Khó khăn: bão, lũ lụt, hạn hán

b. Ý nghĩa kinh tế văn hóa, xã hội và quốc phòng
- Về kinh tế:
+ Có nhiều thuận lợi để phát triển cả về giao thông đường bộ, đường biển, đường không với các nước trên thế giới tạo điều kiện thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập với các nước trong khu vực và trên thế giới.
+ Vùng biển rộng lớn, giàu có, phát triển các ngành kinh tế (khai thác, nuôi trồng, đánh bắt hải sản, giao thông biển, du lịch…).
- Về văn hoá - xã hội:
+ Thuận lợi cho nước ta chung sống hoà bình, hợp tác hữu nghị và cùng phát triển với các nước láng giềng và các nước trong khu vực Đông Nam Á.
- Về chính trị và quốc phòng:
+ Là khu vực quân sự đặc biệt quan trọng của vùng Đông Nam Á.

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Như Quỳnh
28 tháng 1 2018 lúc 13:46

vào phần Lí thuyết đó bạn

hiha

Bình luận (0)
Ngô Thị Thu Trang
28 tháng 1 2018 lúc 13:50

1. Vị trí địa lý
- Nằm ở rìa phía đông của bán đảo Đông Dương, gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.
- Hệ toạ độ địa lý:
+ Vĩ độ: 23023'B - 8034' B (kể cả đảo: 23023' B - 6050' B)
+ Kinh độ: 102009’Đ - l09024'Đ (kể cả đảo 1010Đ – l07020’Đ).

2. Phạm vi lãnh thổ
a. Vùng đất

- Diện tích đất liền và các hải đảo 331.212 km2.
- Biên giới:
+ Phía Bắc giáp Trung Quốc với đường biên giới dài 1400km.
+ Phía Tây giáp Lào 2100km, Campuchia hơn 1100km.
+ Phía Đông và Nam giáp biển dài 3260km.
- Nước ta có hơn 4000 đảo lớn nhỏ, trong đó có hai quần đảo Hoàng Sa (Đà Nẵng), Trường Sa (Khánh Hoà).

b. Vùng biển
- Diện tích khoảng 1 triệu km2 gồm vùng nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và vùng
thềm lục địa.

c. Vùng trời
- Là khoảng không gian bao trùm trên lãnh thổ.

3. Ý nghĩa của vị trí địa lý
a.
Ý nghĩa về tự nhiên
- Thiên nhiên mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.
- Đa dạng về động - thực vật, nông sản.
- Nằm trên vành đai sinh khoáng nên có nhiều tài nguyên khoáng sản.
- Có sự phân hoá da dạng về tự nhiên, phân hoá Bắc – Nam, Đông - Tây, thấp - cao.
Khó khăn: bão, lũ lụt, hạn hán

b. Ý nghĩa kinh tế văn hóa, xã hội và quốc phòng
- Về kinh tế:
+ Có nhiều thuận lợi để phát triển cả về giao thông đường bộ, đường biển, đường không với các nước trên thế giới tạo điều kiện thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập với các nước trong khu vực và trên thế giới.
+ Vùng biển rộng lớn, giàu có, phát triển các ngành kinh tế (khai thác, nuôi trồng, đánh bắt hải sản, giao thông biển, du lịch…).
- Về văn hoá - xã hội:
+ Thuận lợi cho nước ta chung sống hoà bình, hợp tác hữu nghị và cùng phát triển với các nước láng giềng và các nước trong khu vực Đông Nam Á.
- Về chính trị và quốc phòng:
+ Là khu vực quân sự đặc biệt quan trọng của vùng Đông Nam Á.

Bình luận (0)
yoon mộc
Xem chi tiết
Lưu Uẩn
26 tháng 1 2018 lúc 12:41

Khu vực Đông Nam Á được nhìn nhận như một "cầu nối" giữa châu Á với châu Đại Dương một phần do nhìn trên bản đồ thế giới phần bán đảo kéo dài của Malaixia, Xingapo với các hải đảo của Inđônêxia, của Niu Ghinê tới Ôxtrâylia tạo nên hình tượng của cây cầu không liền mạch giữa hai châu lục này; mặt khác, nhiều tuyến đường thủy, hàng không nối giữa các châu lục, đại dương đi qua đây.

Bình luận (0)
Nha Đam
Xem chi tiết
Thảo Phương
25 tháng 1 2018 lúc 19:06

Quần đảo Mã Lai là một quần đảo lớn nằm giữa Đông Nam Á đại lục (Đông Dương) và Australia. Chằn ngang Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương, nhóm đảo này chứa khoảng 20.000 đảo và là quần đảo lớn nhất trên thế giới theo diện tích, bao gồm lãnh thổ của các quốc gia như Indonesia, Philippines, Singapore, Brunei, Malaysia, Timor Lestevà phần lớn Papua New Guinea. Tuy nhiên, có các ý kiến về việc loại trừ quốc gia liệt kê cuối cùng trên đây ra khỏi khái niệm quần đảo Mã Lai vì các lý do văn hóa và địa lý: Papua New Guinea về mặt văn hóa là hoàn toàn khác biệt với các quốc gia còn lại trong khu vực này và đảo New Guinea tự nó về mặt địa lý không phải là một phần của châu Á như là các đảo của thềm Sunda (xem thêm châu Úc).

Quần đảo này đôi khi còn biết đến dưới tên gọi Đông Ấn, nhưng một số tác giả áp dụng nghĩa rộng hơn cho thuật ngữ này bằng cách gộp cả Đông Dương, tiểu lục địa Ấn Độ và thậm chí cả khu vực xa hơn về phía tây nhưBaluchistan của Iran.

Quần đảo Mã Lai bao gồm nhiều nhóm mà mỗi nhóm đó cũng có thể coi là các quần đảo theo đúng nghĩa đen của từ này. Các nhóm chính là:

Quần đảo Sunda Quần đảo Sunda Lớn Quần đảo Sunda Nhỏ Quần đảo Maluku Philippines

Diện tích của quần đảo lớn hơn 2 triệu km² và tổng dân số là trên 300 triệu. Các đảo lớn nhất trong quần đảo này làNew Guinea (nếu coi là thuộc quần đảo này), Borneo, Sumatra. Đảo có dân cư đông đúc nhất là Java.

Về mặt địa chất thì quần đảo này rất đáng chú ý, do nó là một trong những khu vực có hoạt động núi lửa mãnh liệt nhất thế giới. Các phay nghịch kiến tạo địa tầng trong khu vực sinh ra một số dãy núi hùng vĩ, lên tới tột đỉnh là đỉnh Kinabalu ở Sabah với độ cao 4.101 m (hay Puncak Jaya ở tỉnh Papua với độ cao 4.884 m, nếu đảo New Guinea cũng coi là thuộc quần đảo này).

Khí hậu trong cả quần đảo, do vị trí rất sát với đường xích đạo, là nhiệt đới. Tuy nhiên, một điều đáng chú ý là ở phía tây nhiều mưa hơn ở phía đông.

Khu vực có tên gọi Đông Nam Á hải đảo ,gần trùng về mặt nghĩa với khái niệm quần đảo Mã Lai.

Quần đảo Mã Lai là một quần đảo lớn nằm giữa Đông Nam Á đại lục (Đông Dương) và Australia. Chằn ngang Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương, nhóm đảo này chứa khoảng 20.000 đảo và là quần đảo lớn nhất trên thế giới theo diện tích, bao gồm lãnh thổ của các quốc gia như Indonesia, Philippines, Singapore, Brunei, Malaysia, Timor Lestevà phần lớn Papua New Guinea. Tuy nhiên, có các ý kiến về việc loại trừ quốc gia liệt kê cuối cùng trên đây ra khỏi khái niệm quần đảo Mã Lai vì các lý do văn hóa và địa lý: Papua New Guinea về mặt văn hóa là hoàn toàn khác biệt với các quốc gia còn lại trong khu vực này và đảo New Guinea tự nó về mặt địa lý không phải là một phần của châu Á như là các đảo của thềm Sunda (xem thêm châu Úc).

Quần đảo này đôi khi còn biết đến dưới tên gọi Đông Ấn, nhưng một số tác giả áp dụng nghĩa rộng hơn cho thuật ngữ này bằng cách gộp cả Đông Dương, tiểu lục địa Ấn Độ và thậm chí cả khu vực xa hơn về phía tây nhưBaluchistan của Iran.

Quần đảo Mã Lai bao gồm nhiều nhóm mà mỗi nhóm đó cũng có thể coi là các quần đảo theo đúng nghĩa đen của từ này. Các nhóm chính là:

Quần đảo Sunda Quần đảo Sunda Lớn Quần đảo Sunda Nhỏ Quần đảo Maluku Philippines

Diện tích của quần đảo lớn hơn 2 triệu km² và tổng dân số là trên 300 triệu. Các đảo lớn nhất trong quần đảo này làNew Guinea (nếu coi là thuộc quần đảo này), Borneo, Sumatra. Đảo có dân cư đông đúc nhất là Java.

Về mặt địa chất thì quần đảo này rất đáng chú ý, do nó là một trong những khu vực có hoạt động núi lửa mãnh liệt nhất thế giới. Các phay nghịch kiến tạo địa tầng trong khu vực sinh ra một số dãy núi hùng vĩ, lên tới tột đỉnh là đỉnh Kinabalu ở Sabah với độ cao 4.101 m (hay Puncak Jaya ở tỉnh Papua với độ cao 4.884 m, nếu đảo New Guinea cũng coi là thuộc quần đảo này).

Khí hậu trong cả quần đảo, do vị trí rất sát với đường xích đạo, là nhiệt đới. Tuy nhiên, một điều đáng chú ý là ở phía tây nhiều mưa hơn ở phía đông.

Khu vực có tên gọi Đông Nam Á hải đảo ,gần trùng về mặt nghĩa với khái niệm quần đảo Mã Lai.

Bình luận (0)